Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lớp phủ (địa chất)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor
n →‎Cấu trúc: chính tả, replaced: đèu → đều
Dòng 15:
|publisher=Nhà in Đại học Cambridge|accessdate=ngày 7 tháng 10 năm 2008|isbn=0521430771 |pages= 354}}</ref>.
 
Đỉnh của lớp phủ được xác định bằng sự gia tăng đột ngột của tốc độ địa chấn, lần đầu tiên được [[Andrija Mohorovičić]] đề cập tới năm 1909; ranh giới này hiện nay được đề cập tới như là "[[điểm gián đoạn Mohorovičić|Moho]]"<ref name="todays mantle"/><ref name="moho">{{chú thích web |url=http://istrianet.org/istria/illustri/mohorovicic/ |title=Istria on the Internet – Prominent Istrians – Andrija Mohorovicic |date=2007 |accessdate=ngày 7 tháng 10 năm 2008}}</ref>. Phần trên cùng nhất của lớp phủ cùng với lớp vỏ nằm trên là tương đối cứng và tạo thành [[thạch quyển]], một lớp không đồng đèuđều với độ dày tối đa đạt tới khoảng 200&nbsp;km. Phía dưới thạch quyển thì phần còn lại của lớp phủ trên là dẻo hơn trong [[lưu biến học]] của nó. Tại một số khu vực phía dưới thạch quyển thì tốc độ địa chấn bị giảm đi; đới tốc độ thấp này (LVZ) trải dài xuống phía dưới tới độ sâu vài trăm km. [[Inge Lehmann]] đã phát hiện thấy điểm gián đoạn địa chấn ở độ sâu khoảng 220&nbsp;km<ref name="lehmann">{{chú thích web |url=http://www.agu.org/inside/awards/lehmann2.html |title=Inge Lehmann biography |date=2005 |accessdate=ngày 7 tháng 10 năm 2008 |first=Michael |last=Carlowicz |publisher=Hiệp hội địa vật lý Hoa Kỳ, Washington D.C.}}</ref>; mặc dù điểm gián đoạn này cũng đã được tìm thấy trong các nghiên cứu khác nhưng vẫn không rõ là điểm gián đoạn này có mặt ở mọi nơi hay không. Vùng chuyển tiếp là khu vực có độ phức tạp lớn; nó chia tách lớp phủ trên và lớp phủ dưới về mặt vật lý<ref name="burns"/>. Người ta biết rất ít về lớp phủ dưới, ngoại trừ điều duy nhất đã biết là nó dường như tương đối thuần nhất về mặt địa chấn. [[Điểm gián đoạn Gutenberg|D"]] là lớp chia tách lớp phủ ra khỏi phần lõi<ref name="moorland"/><ref name="todays mantle"/>.
 
== Đặc trưng ==