Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ điển Việt–Bồ–La”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ancessit (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Ancessit (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
 
==Ngữ âm tiếng Việt trong Từ điển Việt–Bồ–La==
Thứ tiếng Việt được ghi lại trong Từ điển Việt–Bồ–La là [[tiếng Việt trung đại]], không phải là [[tiếng Việt hiện đại]] đang được sử dụng ngày nay. Tiếng Việt trung đại là một giai đoạn trong lịch sử phát triển của tiếng Việt, kéo dài từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XX, tiếng Việt hiện đại là tiếng Việt từ nửa cuối thế kỷ XIX đến nay. Ngữ âm tiếng Việt trung đại khác với ngữ âm tiếng Việt hiện đại.<ref>Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 13, 14.</ref><ref>清水政明 (Shimizu Masaaki). [https://www.academia.edu/7563171/S%E1%BB%B0_%E1%BA%A2NH_H%C6%AF%E1%BB%9ENG_C%E1%BB%A6A_C%E1%BA%A4U_TR%C3%9AC_%C3%82M_TI%E1%BA%BET_T%E1%BB%AA_H%C3%81N_VI%E1%BB%86T_%C4%90%E1%BA%BEN_S%E1%BB%B0_BI%E1%BA%BEN_%C4%90%E1%BB%94I_C%C3%81C_T%E1%BB%94_H%E1%BB%A2P_PH%E1%BB%A4_%C3%82M_%C4%90%E1%BA%A6U_TRONG_TI%E1%BA%BENG_VI%E1%BB%86T Sự ảnh hưởng của cấu trúc âm tiết từ Hán Việt đến sự biến đổi các tổ hợp phụ âm đầu trong tiếng Việt] (PDF: [http://s3.amazonaws.com/academia.edu.documents/34122960/hnu06.pdf?AWSAccessKeyId=AKIAJ56TQJRTWSMTNPEA&Expires=1461227063&Signature=gx%2BQG13azVj91ij7pvznemu9DQc%3D&response-content-disposition=attachment%3B%20filename%3DS_NH_HNG_CA_CU_TRUC_AM_TIT_T_HAN.pdf direct link]). Trang 23.</ref>
 
Các chữ có trong Từ điển Việt–Bồ–La và hiện nay vẫn được sử dụng nhưng cách phát âm trong tiếng Việt trung đại và hiện đại không giống nhau:
Dòng 17:
!rowspan="3" |Dẫn giải
|-
|rowspan="2" align=center|Tiếng Việt trung đại<ref>Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 58, 64, 86, 96, 98, 104, 108.</ref><ref>清水政明 (Shimizu Masaaki). [https://www.academia.edu/7563171/S%E1%BB%B0_%E1%BA%A2NH_H%C6%AF%E1%BB%9ENG_C%E1%BB%A6A_C%E1%BA%A4U_TR%C3%9AC_%C3%82M_TI%E1%BA%BET_T%E1%BB%AA_H%C3%81N_VI%E1%BB%86T_%C4%90%E1%BA%BEN_S%E1%BB%B0_BI%E1%BA%BEN_%C4%90%E1%BB%94I_C%C3%81C_T%E1%BB%94_H%E1%BB%A2P_PH%E1%BB%A4_%C3%82M_%C4%90%E1%BA%A6U_TRONG_TI%E1%BA%BENG_VI%E1%BB%86T Sự ảnh hưởng của cấu trúc âm tiết từ Hán Việt đến sự biến đổi các tổ hợp phụ âm đầu trong tiếng Việt] (PDF: [http://s3.amazonaws.com/academia.edu.documents/34122960/hnu06.pdf?AWSAccessKeyId=AKIAJ56TQJRTWSMTNPEA&Expires=1461227063&Signature=gx%2BQG13azVj91ij7pvznemu9DQc%3D&response-content-disposition=attachment%3B%20filename%3DS_NH_HNG_CA_CU_TRUC_AM_TIT_T_HAN.pdf direct link]). Trang 23.</ref>
|colspan="2" align=center|Tiếng Việt hiện đại
|-
|align=center|Phương ngữ miền Bắc<ref>Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 58, 64, 86, 96, 98, 104, 108.</ref><ref>Laurence C. Thompson. [http://www.sealang.net/archives/mks/pdf/13-14:1-367.pdf A Vietnamese grammar], Mon-Khmer Studies Journal 13-14 (1984-1985). Trang 5, 6, 7, 8, 9, 19.</ref>
|align=center|Phương ngữ miền Nam<ref>Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 58, 64, 86, 96, 98, 104, 108.</ref><ref>Laurence C. Thompson. [http://www.sealang.net/archives/mks/pdf/13-14:1-367.pdf A Vietnamese grammar], Mon-Khmer Studies Journal 13-14 (1984-1985). Trang 86, 88, 89, 91.</ref>
|-
|align=center|g, gi
Dòng 27:
|align=center|/z/
|align=center|/j/
|''G'' nói ở đây là ''g'' trong những từ mà nó được phát âm là /ʝ/ trong tiếng Việt trung đại, /z/ trong phương ngữ miền Bắc và /j/ trong phương ngữ miền Nam của tiếng Việt hiện đại, ví dụ như ''g''ì, ''g''ỉ, ''g''iếc, ''g''iêng (trong Từ điển Việt–Bồ–La viếtcòn được viết ''gyêng''), ''g''iếng (Từ điển Việt–Bồ–La viết là ''gyếng'').<ref>Laurence C. Thompson. [http://www.sealang.net/archives/mks/pdf/13-14:1-367.pdf A Vietnamese grammar], Mon-Khmer Studies Journal 13-14 (1984-1985). Trang 62, 63.</ref><ref>Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 64.</ref><ref>Alexandre de Rhodes (Phiên dịch: Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính). Từ điển An Nam - Lusitan - La tinh (Thường gọi là Từ điển Việt - Bồ - La). Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Năm 1991. Trang [http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=7.jpg 7], [http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=102.jpg 102], [http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=104.jpg 104], [http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=105.jpg 105], [http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=106.jpg 106].</ref><br/> Đừng nhầm ký hiệu /ʝ/ ở cột Tiếng Việt trung đại với ký hiệu /j/ ở cột Phương ngữ miền Nam, đây là hai ký hiệu khác nhau. /ʝ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của âm sát ngạc cứng hữu thanh, còn /j/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của âm cận ngạc cứng.
|-
|align=center|kh
Dòng 38:
|colspan="2" align=center|/f/
|
|-
|align=center|ſ/s
|align=center|/ʂ/
|align=center|/s/
|align=center|/ʂ/
|Chữ ''s'' trong Từ điển Việt–Bồ–La được viết là ''ſ''. Ở châu Âu thời điểm Từ điển Việt–Bồ–La ra đời chữ ''s'' được viết là ''ſ'' khi nó đứng đầu từ, viết là ''s'' khi nó xuất hiện ở các vị trí khác trong từ. Trong chữ quốc ngữ ''s'' luôn đứng đầu từ, đồng nghĩa với việc nó luôn được viết là ''ſ'' trong Từ điển Việt–Bồ–La.<br/> Đừng nhầm ký hiệu /ʂ/ với ký hiệu /s/, đây là hai ký hiệu khác nhau. /ʂ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của âm sát cuốn lưỡi vô thanh, /s/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của âm sát hữu ty răng lợi vô thanh.
|-
|align=center|tr
Hàng 51 ⟶ 45:
|Đừng nhầm ký hiệu /ʈ/ với chữ ''t''. /ʈ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của âm tắc cuốn lưỡi vô thanh.<br/> Đừng nhầm hai ký hiệu /t͡ɕ/ và /ʈ͡ʂ/ là một, đây là hai ký hiệu khác nhau. /t͡ɕ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của âm tắc sát lợi ngạc vô thanh. /ʈ͡ʂ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của âm tắc sát cuốn lưỡi vô thanh.<br/>/c/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của âm tắc ngạc cứng vô thanh.
|-
|align=center|v (u)
|align=center|/w/
|align=center|/v/
|align=center|/j/
|Tại''V'' châu Âu''u'' thời điểmtrong Từ điển Việt–Bồ–La ra đời ''v'' không được coi là mộthai chữ cái riêngkhác biệtnhau, ''v'' trong Từ điển Việt–Bồ–La chỉ là một cách viết khác của chữ ''u''. Tiếng Việt thời Alexandre de Rhodes không có phụ âm /v/, phụ âm /v/ chỉ bắt đầu xuất hiện trong tiếng Việt từ thế kỷ XVIII. Trong Từ điển Việt–Bồ–La chữ ''u'' biểuđược dùng để thịghi bán nguyên âm /w/ và nguyên âm /u/ của tiếng Việt trung đại, ''u'' đôi khi được viết là ''v'' khi nó đứng ở đầu từ hoặc biểuđứng thịmột bánmình.<ref>Nguyễn nguyênTài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm /w/tiếng Việt (sơ thảo). ''U''Nhà xuất ''v''bản trongGiáo Từdục. điểnNăm Việt–Bồ–La1995. Trang hai58, cách59.</ref><ref>Alexandre viếtde khácRhodes nhau(Phiên củadịch: cùngThanh mộtLãng, chữHoàng cáiXuân Việt, khôngĐỗ phảiQuang Chính). haiTừ chữđiển cáiAn khácNam nhau.<ref>Nguyễn- TàiLusitan Cẩn,- GiáoLa trìnhtinh lịch(Thường sửgọi ngữ âmTừ tiếngđiển Việt (sơ- thảoBồ - La). Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản GiáoKhoa dụchọc Xã hội. Năm 19951991. Trang 58,[http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=243.jpg 59243].</ref>
|-
|align=center|x
|align=center|/ɕ/
|colspan="2" align=center|/s/
|Đừng nhầm ký hiệu /ɕ/ với chữ ''c''. /ɕ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của âm sát lợi ngạc vô thanh.
|}