Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Thánh Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Sáng tác văn thơ: sửa chính tả 3, replaced: Nxb → Nhà xuất bản (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
| tên = Lê Thánh Tông
| native name = 黎聖宗
| tước vị = [[VuaHoàng đế]] [[Việt Nam]]
| thêm = vietnam
| cỡ hình = 225px
| hình = 206ThoiLe LeThanhTong.jpg
| ghi chú hình = Tượng thờ Lê Thánh Tông đặt tại [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám]] (Hà Nội).
| chức vị = Vua[[Hoàng đế]] [[nhà Hậu Lê]]
| tại vị = [[1460]] – [[1497]]
| kiểu tại vị = Trị vì
| tiền nhiệm = <font color="grey">[[Lê Nghi Dân|Lệ Đức hầu]]</font>
| nhiếp chính = [[Nguyễn Xí]]<br/>[[Đinh Liệt]]
| kế nhiệm = <font color="blue">[[Lê Hiến Tông]]</font>
| hoàng tộc = [[Nhà Hậu Lê]]
| kiểu hoàng tộc = Triều đại
| tên đầy đủ = Lê Hạo (黎灝)<br/> Lê Tư Thành (黎思誠)
| kiểu tên đầy đủ = Tên thậthúy
| tước hiệu =
| niên hiệu = Quang Thuận <small>(光順; [[1460]] - [[1469]])</small><br />Hồng Đức <small>(洪德; [[1470]] - [[1497]])</small>
| miếu hiệu = [[Thánh Tông]] (聖宗)
| thụy hiệu = <font color="grey">Sùng Thiên Quảng Vận Cao Minh Quang Chính Chí Đức Đại Công Thánh Văn Thần Vũ Đạt Hiếu [[Thuần Đế|'''Thuần Hoàng đế]]Đế'''</font> <br/>崇天廣運高明光正至德大功聖文神武達孝'''淳皇帝'''
| vợ = [[Trường Lạc hoàng hậu|Huy Gia Thuần hoàng hậu]]<br/>[[Nhu Huy hoàng hậu|Nhu Huy Thuần hoàng hậu]]
| thông tin con cái = ẩn
| con cái = [[Lê Hiến Tông]]<br/>Lương Vương [[Lê Thuyên]]<br/>Tống Vương [[Lê Tung]]<br/>Đường Vương [[Lê Cảo]]<br/>Kiến Vương [[Lê Tân]]<br/>Phúc Vương [[Lê Tranh (Phúc vương)|Lê Tranh]]<br/>Diễn Vương [[Lê Thông]]<br/>Quảng Vương [[Lê Tảo]]<br/>Lâm Vương [[Lê Tương]]<br/>Ứng Vương [[Lê Chiêu]]<br/>Nghĩa Vương [[Lê Cảnh]]<br/>Trần Vương [[Lê Kinh]]<br/>Triệu Vương [[Lê Toan]]<br/>Kinh Vương [[Lê Kiện]]<br/>[[Lôi Ý công chúa]]<br/>[[Lan Minh công chúa]]<br/>[[Minh Kính công chúa]]<br/> ''Và 17 công chúa khác''
| cha = [[Lê Thái Tông]]
| mẹ = [[Ngô Thị Ngọc Dao|Quang Thục Văn hoàng hậu]]
| sinh = [[20 tháng 7]], năm [[1442]]
| nơi sinh = Chùa Huy Văn (nay thuộc quận [[Đống Đa]], [[Hà Nội]])
| mất = {{ngày mất và tuổi|1497|1|30|1442|7|20}}
| nơi mất = [[Bảo Quang điện]], [[Đông Kinh]]
| nơi an táng = Chiêu Lăng (昭陵)
}}
'''Lê Thánh Tông''' ([[chữ Hán]]: 黎聖宗; [[20 tháng 7]], [[1442]] - [[30 tháng 1]], [[1497]]), là vua[[Hoàng đế]] thứ 5 của [[triều đại]] [[nhà Hậu ]] trongnước lịch sử[[Đại Việt Nam]]. Lê Thánh TôngÔng trị vì từ năm [[1460]] đến năm [[1497]], tổng cộng 38 năm. Trong thời gian tại vị, ông sử dụng hai [[niên hiệu]] là '''Quang Thuận''' (光順) và '''Hồng Đức''' (洪德), trong đó thời kì Hồng Đức được nhiều thành tựu và được tán thưởng nhất, nên ông còn được gọi là '''Hồng Đức Đế''' (洪德帝).
 
Trong thờiThánh kỳTông cầmđược quyềncho của Thánh Tôngchất thông minh, nướchọc vấn uyên bắc, giỏi về xử lí [[chính trị]] và cả về [[văn học]], [[nghệ thuật]]. Dưới thời đại của ông, [[Đại Việt]] phát triển rực rỡ về mọi mặt từ [[kinh tế]], [[văn hóa]], [[xã hội]], [[giáo dục]], [[quân sự]] và trở thành một [[cường quốc]], cũng như đã khiến [[Quân chủ chuyên chế]] [[Việt Nam]] đạt đến đỉnh cao vàng sơn. ThờiNước Đại Việt từ trước chưa bao giờ cường thịnh và mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng toàn khu vực lớn như thời này, thời kỳ này được gọi là ''thờiHồng kỳĐức thịnh trị Hồng Đứcthế'' (洪德晟世). Điều đó khiến ông trở thành một trong những vị [[Hoàng đế]] vĩ đại nhất của [[lịch sử Việt Nam]].
 
== Tiểu sử ==
Thánh Tông hoàng đế có tên húy là '''Hạo''' (灝), [[tự]]"'''Tư Thành"''' (思誠), hiệu '''Thiên Nam động chủ''' (天南洞主), '''Đạo Am chủ nhân''' (道庵主人), '''Tao Đàn nguyên súy''' (騷壇元帥), là con trai thứ 4 của [[Lê Thái Tông|'''Lê Thái Tông''' Văn hoàng đế]] Lê Nguyên Long, mẹ là [[Ngô Thị Ngọc Dao|'''Quang Thục hoàng hậu''']] Ngô thị, người làng [[Động Bàng|'''Động Bàng''']]''',''' huyện [[Yên Định|'''Yên Định''']]''',''' phủ [[Thanh Hóa|'''Thanh Hóa''']]. Cha bà là [[Ngô Từ|'''Ngô Từ''']], gia thần của [[Lê Thái Tổ|'''Lê Thái''' '''Tổ''' Cao hoàng đế]]''',''' làm đến chức [[Thái bảo|'''Thái bảo''']]. Chị gái Quang Thục hoàng hậu tên Xuân, vào hầu Lê Thái Tông ở hậu cung, Quang Thục hoàng hậu theo chị vào nội đình, vua Lê Thái Tông thấy liền gọi vào cho làm cung tần. <ref name="ReferenceC">Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 154, 155</ref>
 
[[Tháng 6]], năm Đại Bảo thứ nhất ([[1440]]), Ngô thị nhập cung khi 14 tuổi, được phong làm ''Tiệp dư'' (婕妤), ở tại '''[[Khánh Phương Cung'''cung]]. Sinh thời Ngô Tiệp dư sùng [[Phật giáo|'''Phật giáo''']]''',''' thường cầu tự, một hôm mộng thấy thượng đế ban cho một vị tiên đồng, bèn có mang. sinh Lê Tư Thành vào ngày [[20 tháng 7|'''20 tháng 7''']]''', năm Đại Bảo thứ 3 ([[1442]])<ref>Đại name="ReferenceC"Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 154, 155</ref>.'''
 
Cuối thế kỉ XV, ông sáng lập ra Hội Tao đàn và làm chủ soái. Hội Tao đàn ra đời đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời.Thơ văn của ông chứa đựng tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc sâu sắc. Ông sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị như: '''''Quỳnh uyển cửa cả, Châu cơ thắng thưởng, Chinh tây kỉ hành, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ xúy, Cổ tâm bách vịnh...tất cả khoảng trên 300 bài (bằng chữ Hán), Hồng Đức quốc âm thi tập (bằng chữ Nôm).'''''
 
Khi Lê Tư Thành sinh ra, ông được sách Đại Việt sử ký toàn thư miêu tả: ''’’Thiên tư tuyệt đẹp, thần sắc khác thường, vẻ người tuấn tú, nhân hậu, rạng rỡ, nghiêm trang, thực là bậc thông minh xứng đáng làm vua, bậc trí dũng đủ để giữ nước’’''<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 429</ref>
 
Năm Thái Hòa thứ 3 ([[1445]]), Lê Tư Thành được phong làm '''Bình Nguyên vương''' (平原王), làm phiên vương vào ở kinh sư, học cùng các vương khác ở [[Kinh diên]]. Các quan ở Kinh diên như [[Trần Phong|'''Trần Phong''']] thấy Bình Nguyên vương dáng điệu đường hoàng, thông minh hơn hẳn người khác, cho là bậc khác thường. Bình Nguyên vương lại càng sống kín đáo, không lộ vẻ anh minh ra ngoài, chỉ vui với sách vở cổ kim, nghĩa lý thánh hiền, ưa điều thiện, thích người hiền, chăm chẵm không biết mệt mỏi. [[Nguyễn Thị Anh|'''Tuyên Từ hoàng''' '''thái hậu''']] yêu Bình Nguyên vương như con đẻ, [[Lê Nhân Tông]] coi như người em hiếm có<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 429</ref>
 
== Lên ngôi ==
Năm Kỷ Mão ([[1459]]), năm thứ 6 niên hiệu Diên Ninh, [[mùa đông|'''mùa đông''']]''',''' ngày [[3 tháng 10]], Lạng Sơn vương [[Lê Nghi Dân|'''Lê Nghi Dân''']] đang đêm bắc thang, chia làm ba đường lẻn vào cung cấm làm binh biến. [[Lê Nhân Tông|'''Lê Nhân Tông''']] và Tuyên từ hoàng thái hậu [[Nguyễn Thị Anh|'''Nguyễn Thị Anh''']] bị giết, [[Lê Nghi Dân]] lên ngôi đặt niên hiệu '''Thiên Hưng''' (天興). Phong Bình Nguyên vương Tư Thành làm '''Gia vương''' (嘉王), và Thiên Hưng Đế xây phủ đệ ở bên hữu nội điện cho Gia vương ở<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 428,429</ref>
 
[[LêThiên NghiHưng Dân|'''Lê Nghi Dân''']]Đế lên ngôi, tin dùng gian nịnh, giết hại bề tôi cũ, thay đổi pháp chế, không được lòng dân và các đại thần, văn võ<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 428,429</ref>. Một nhóm các trọng thần là [[Lê Ê|'''Lê Ê''']]''', [[Lê Thụ]], [[Đỗ Bí]], [[Lê Ngang]]''' muốn binh biến lật đổ Thiên Hưng Đế nhưng việc bị bại lộ, tất cả đều bị giết<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 432</ref>
 
Sau đó, các huân hựu đại thần gồm Thái phó Á quận hầu [[Nguyễn Xí]], [[Đinh Liệt]], Nhập nội kiểm hiệu Á thượng hầu [[Lê Lăng]], Tư mã tham dự triều chính Đình thượng hầu [[Lê Niệm|'''Lê Niệm''']], Tổng tri ngự tiền hậu quân Á hầu [[Lê Nhân Thuận]], Tổng tri ngự tiền trung quân Quan nội hầu [[Lê Nhân Khoái|'''Lê Nhân Khoái''']]''',''' Tổng tri ngự tiền thiện trạo doanh quân Quan phục hầu [[Trịnh Văn Sái]], Thiêm tri Bắc đạo quân dân bạ tịch [[Trịnh Đạc]], Điện tiền ty đô chỉ huy [[Nguyễn Đức Trung]], thiết đột tả quân đại đội trưởng [[Nguyễn Yên]], Nhập nội đại hành khiển [[Lê Vĩnh Trường]],....cùng bàn với nhau làm binh biến, lật đổ [[LêThiên NghiHưng Dân]]Đế<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 428,429,430</ref>
 
Ngày [[6 tháng 6]], năm [[Canh Thìn|'''Canh Thìn''']] ([[1460]]), các quan vào ngồi ở nghị sự đường ngoài [[cửa Sùng vũ]]. Nguyễn Xí, Đinh Liệt xướng nghĩa giết hai người cầm đầu là Đồn, Ban trước [[Nghị sự đường]]. Sai đóng các cửa, mỗi người đem cấm binh dẹp nội loạn, giết bè đảng của [[Trần Lăng]] hơn 100 người. Binh biến thành công, nhóm đại thần bàn với nhau rằng:
{{cquote|''"Ngôi trời khó khăn, thần khí rất trọng, nếu không phải là bậc đại đức, thì sao có thể kham nổi. Nay Gia Vương thiên tư sáng suốt, hùng tài đại lược, hơn hẳn mọi người, các vương không ai so được, lòng người đều theo, đã biết ý trời đã quyết".|||Đại Việt sử ký toàn thư, bản kỷ}}’’<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 428,429,430</ref>
 
 
Ngày [[8 tháng 6]], Gia vương Lê Tư Thành lên ngôi ở [[điện Tường Quang]], đổi niên hiệu là '''Quang Thuận''' (光順), đại xá thiên hạ<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 428,429,430</ref>
Hàng 63 ⟶ 62:
{{Chính|Luật Hồng Đức}}
 
Bộ Quốc triều hình luật của nhà Hậu Lê đã được hoàn thiện trong thời Lê Thánh Tông<ref>Giáo sư Oliver Oldman, chủ nhiệm khoa Luật Á Đông của [[Đại học Harvard]] đánh giá cao [[Luật Hồng Đức]], coi nó là hệ thống luật tiến bộ với nhiều sự tương đương về chức năng so với những quan niệm luật pháp [[Phương Tây|Tây phương]] [[cận hiện đại]]</ref>,
nên còn được gọi là Luật Hồng Đức. Với bộ luật này, Đại Việt đã hình thành một [[pháp quyền#Nhà nước pháp quyền|nhà nước pháp quyền]] sơ khởi và thuộc loại sớm trên thế giới.
 
Lê Thánh Tông đã lấy những quan điểm của [[Nho giáo]] làm hệ tư tưởng, chỉ đạo việc biên soạn, ban hành [[luật pháp]], nhằm thể chế hoá một nhà nước phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, ''lấy dân làm gốc''.
Dòng 83:
 
===Quân sự===
Lê Thánh Tông ra sắc chỉ đầu tiên là chỉnh đốn lại quân đội, đôn đốc và thực hiện các bước để tăng cường các khả năng chiến đấu của các ''vệ quân năm đạo''. Ông thường thân chinh đi tuần phòng ở các vùng biên ải xa xôi cùng với binh lính và là tấm gương tốt cho các quan phụ trách võ bị.
Dấu tích trong một lần tuần tra tại khu vực cửa biển và vùng biển [[Vịnh Hạ Long|Hạ Long]] là một bài thơ đề trên vách núi đá mà sau này dân [[Đại Việt]] gọi tên là [[núi Bài Thơ]] ở [[hạ Long (thành phố)|thành phố Hạ Long]] ngày nay.
 
Việc canh phòng và khuyến khích các quan lại ở biên cương thường cảnh giác với các âm mưu xâm nhập và xử lý kịp thời các sự việc lãnh thổ với bên ngoài ở thời ông là rất chặt chẽ và cẩn thận nên triều đình [[nhà Minh]] rất tôn trọng và có phần e ngại. Trong sử Việt còn nhắc đến việc Lê Thánh Tông ra sắc chỉ phải cảnh giác với lực lượng nội gián là các gia nô người Ngô (số người [[nhà Minh]] tự nguyện xin được ở lại sau khi bị bắt làm tù binh trong cuộc chiến trước đây của Thái Tổ [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]]).
 
Theo các sử gia, thì vũ khí quân sự dưới thời Lê Thánh Tông đã có những tiến bộ vượt bậc, do vốn có các kỹ thuật và sáng chế cùng kĩ năng chế tạo vũ khí cực kì tinh xảo của Đại Việt thời [[nhà Hồ]] về vũ khí tầm xa như hỏa thương, hỏa hổ, súng thần công,... hợp với số vũ khí khá tân tiến thu được trước đây trong cuộc kháng chiến với [[nhà Minh]] đã tạo nên cho Đại Việt một kho vũ khí đa dạng và hùng mạnh, có thể vượt xa so với vũ khí châuChâu Âu cùng thời về sát thương và chất lượng.<ref>''[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/entertainment/story/2004/02/040210_militarytechnology.shtml Vũ khí Đại Việt]''</ref>
 
Lê Thánh Tông rất chú ý đến việc tích trữ lương thảo ở các vùng biên cương để sử dụng cho quân lương khi cần thiết. Một nghệ thuật làm [[lương khô]] thời Lê Thánh Tông được sử sách ghi lại là một kỹ thuật đặc biệt của Đại Việt, đó là đồ (hấp) thóc chín và sấy khô. Loại [[lương khô]] này có thể cất giữ vài năm không bị mất phẩm chất và rất tiện cho việc vận chuyển và sử dụng trong chiến tranh, đặc biệt là dùng cho quân đội viễn chinh.
Hàng 195 ⟶ 196:
*[[Văn minh cổ súy]] (文明鼓吹): Tập thơ Lê Thánh Tông cùng các hoàng tử và triều thần viết nhân dịp về bái yết sơn lăng, viếng thăm lăng mộ hoàng tộc để tỏ lòng hiếu kính tổ tiên, cầu cho quốc thái dân an.
*[[Chinh Tây kỷ hành]] (征西紀行): Tập thơ nhật ký theo lộ trình tiến đánh Chiêm Thành từ năm 1470 đến 1471, gồm 30 bài.
*[[Cổ Tâm bách vịnh]] (古心百詠): Tập thơ họa thơ vịnh sử của nhà Nho đời Minh là Tiên Tử Nghĩa. Các từ thần là Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận phụng bình. Thơ đều làm theo thể ngũ ngôn tuyệt cú<ref>Phan Huy Chú. 1961. Lịch triều hiến chương loại chí. Phần Văn tịch chí. (Đào Duy Anh hiệu đính). Nhà xuất bảnNxb. Sử học. Hà Nội. tr.76.</ref>.
*[[Châu cơ thắng thưởng]] (珠璣勝賞): Vần thơ châu ngọc được viết khi du ngoạn cảnh núi sông danh thắng của đất nước, như [[chùa Sài Sơn]], [[núi Chiếu Bạch]], [[động Long Quang]],... gồm 20 bài.
*[[Anh hoa hiếu trị]] (英華孝治)
Hàng 201 ⟶ 202:
*[[Xuân vân thi tập]] (春雲詩集): 1 tuyển tập các tác phẩm thơ của Lê Thánh Tông, không rõ thời điểm biên tập.
 
Số lượng tác phẩm thi văn của Lê Thánh Tông thực tế có thể còn nhiều hơn, nhưng còn lại đến nay chỉ có khoảng 350 bài<ref>Mai Xuân Hải. 2007. Lê Thánh Tông và thơ chữ Hán. trong “Lê Thánh Tông- về tác gia và tác phẩm”. Nhà xuất bảnNxb Giáo dục. H. tr.432</ref>.
 
Ngoài thơ chữ Hán, Lê Thánh Tông còn có khá nhiều thơ Nôm, tập trung chủ yếu trong [[Hồng Đức quốc âm thi tập]] (洪 德國音詩集). Hiện vẫn chưa có con số thống kê chính xác các bài thơ Nôm của ông. Nhưng bài văn Nôm [[Thập giới cô hồn quốc ngữ văn]] (十戒孤魂國語文) có thể coi là bài văn biền ngẫu có giá trị bậc nhất của thế kỷ XV.
Hàng 265 ⟶ 266:
 
*[[Đường An Tây]]<ref>Cánh quân chính phía Bắc, theo đường thuộc Điện Biên ngày nay</ref>,
 
*[[Đường Thuận Mỗi]]<ref>Cánh quân yểm trợ cho cánh quân chính phía Bắc[[Thuận Châu]], theo đường thuộc tỉnh [[Sơn La]] ngày nay</ref>,
 
* Đường [[phủ Thanh Đô]]<ref>Cánh quân Bắc trung tâm, theo đường thuộc hướng các huyện [[Thường Xuân]], [[Lang Chánh]], [[Quan Sơn]] tỉnh [[Thanh Hóa]]</ref>
 
* Đường [[phủ Trà Lân]]<ref>Cánh quân trung tâm, theo đường thuộc Kỳ Sơn, Nghệ An ngày nay</ref>,
 
* Đường [[phủ Ngọc Ma]]<ref>Cánh quân Nam trung tâm, đường thuộc Con Cuông, Hương Sơn ngày nay</ref>.
 
Hàng 327 ⟶ 332:
''Mười anh em họ Trịnh (con thái uý [[Trịnh Khả]]) tất thảy đều vẻ vang phú quý''<br>
''Hai cha con họ Thân ([[Thân Nhân Trung]] và Thân Nhân Tín) đều hưởng ân vinh lớn''<br>
''Cháu hiếu là Hồng Đức (tức [[Lê Thánh Tông]]) nay kế thừa nghiệp lớn''<br>
''Vui hưởng thái bình như nhà Chu tám trăm năm''
{{col-end}}
Hàng 340 ⟶ 345:
Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, năm [[1497]], Lê Thánh Tông lâm bệnh [[phù thũng]]. Quý phi Nguyễn Hằng, con gái của [[công thần]] [[Nguyễn Đức Trung]], vốn bị thất sủng xa lánh lâu ngày, lấy cớ vào thăm bệnh rồi ngầm bôi thuốc vào tay, xoa lên những chỗ loét của ông.<ref name="dvsktt2">[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt18.html Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Bản Kỷ Thực Lục, Quyển XIII: Thánh Tông Thuần Hoàng Đế (phần hạ)]</ref> Do đó, bệnh ông càng nặng thêm<ref name="dvsktt2"/> và băng hà ở [[điện Bảo Quang]].
 
Lê Thánh Tông ở ngôi 38 năm, hưởng thọ 56 tuổi và được an táng ở [[Chiêu Lăng]] (昭陵). Tương truyền, ngày hôm ấy, [[ấn]] thần và [[kiếm|gươm]] thần đều biến mất.<ref name="dvsktt2"/> Ông được tôn [[miếu hiệu]] là [[Thánh Tông]] (聖宗), miếu hiệu chỉ suy tôn những vị [[hoàng đế]] kiệt xuất nhất của triều đại. [[Thụy hiệu]] là '''Sùng Thiên Quảng Vận Cao Minh Quang Chính Chí Đức Đại Công Thánh Văn Thần Vũ Đạt Hiếu Thuần Hoàng Đế''' (崇天廣運高明光正至德
大功聖文神武達孝淳皇帝), đời sau gọi là '''Thánh Tông Thuần hoàng đế''' (聖宗淳皇帝), hay '''Lê Thuần Hoàng''' (黎淳皇), '''Lê Thuần Hoàng Đế''' (黎淳皇帝), '''Lê Thuần Đế''' (黎淳帝), '''Thuần Hoàng''' (淳皇), '''Thuần Đế''' (淳帝).
 
Lê Thánh Tông mất, Thái tử Lê Tranh lên thay, tức là [[hoàng đế]] [[Lê Hiến Tông]]. Triều đại nhà Hậu Lê tiếp tục sự thịnh trị.
 
==Nhận định==
Hàng 361 ⟶ 366:
== Gia quyến ==
* Cha: [[Lê Thái Tông]] Lê Nguyên Long.
* Mẹ: [[Ngô Thị Ngọc Dao|Quang Thục Văn hoàng hậu]] Ngô Thị Ngọc Daothị (光淑文皇后吳氏; 1421 - 1496).
* Hậu phi:
#[[Trường Lạc hoàng hậu]] Nguyễn thị (徽嘉淳皇后阮氏; 1441 - 1505), húy là Hằng (晅), nguyên sơ phong là [[Quý phi]], mẹ ruột của [[Lê Hiến Tông]]. Bà chưởng quản hậu cung, đứng đầu chúng phi tần của Thánh Tông.