Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa thực dụng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kolega2357 (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại đã đổi hướng Khoa học triết học bằng Triết học khoa học
n →‎top: tên bài chính, replaced: Hi Lạp → Hy Lạp
Dòng 1:
'''Chủ nghĩa thực dụng''' (gốc từ tiếng HiHy Lạp cổ ''πραγμα'', [[sinh cách]] là ''πραγματος'' — «việc làm, hành động»; [[tiếng Anh]]: ''pragmatism''), tên dịch đúng hơn là '''chủ nghĩa hành động''',<ref>{{chú thích web|author=Nguyễn Tấn Hùng|url=http://baodanang.vn/vn/danangcuoituan/23152/index.html|title=Về cách phiên âm và phiên dịch các thuật ngữ - Kỳ 2: Dịch sai tên và nội hàm của khái niệm|date = ngày 25 tháng 7 năm 2009 |accessdate = ngày 9 tháng 7 năm 2010 |publisher=Báo Đà Nẵng}}</ref> là một trường phái [[triết học]] chủ trương rằng một chủ thuyết hay luận đề chỉ đúng khi nào nó đưa tới kết quả tốt đẹp và những chủ thuyết nào không đưa tới kết quả tốt đẹp thì phải nên bị loại bỏ. Theo một trong những người phát triển ra chủ nghĩa này là triết gia [[William James]] thì muốn biết một ý tưởng đúng hay sai thì phải dựa trên kết quả thực nghiệm chứ không phải chỉ dựa trên luận lý viễn vông.
 
Chủ nghĩa thực dụng khởi đầu từ cuối thế kỷ 19 với triết gia Mỹ [[Charles Sanders Peirce|Charles Peirce]]. Qua đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa này được phát triển bởi các ông [[William James]], [[John Dewey]], và [[George Santayana]]. Đặc biệt trường phái này đã có tầm ảnh hưởng sâu rộng vào đời sống - xã hội [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và trở thành học thuyết triết học đặc trưng của Mỹ thời kỳ này. So với các trường phái triết học ở phương tây khi đó, chủ nghĩa thực dụng tỏ ra có ưu thế hơn ở một đặc điểm là nó phản ánh trực tiếp những nhu cầu về lợi ích và quyền lợi của giai cấp tư sản. Do đó có thể nhận định rằng chủ nghĩa thực dụng là một học thuyết triết học với tư cách là hệ tư duy chủ đạo. Cùng với [[chủ nghĩa thực chứng]] (''positivism''), [[chủ nghĩa cấu trúc]] (''structuralism''), [[chủ nghĩa duy khoa học]] (''scientism'')...trong khuynh hướng khoa học hay duy lý hiện đại, chủ nghĩa thực dụng chủ trương con đường thứ 3 trong triết học, vượt qua cả chủ nghĩa duy vật lẫn chủ nghĩa duy tâm, bác bỏ cả những vấn đề cơ bản của triết học vốn được đặt ra suốt nhiều thế kỷ qua, gắn các vấn đề của triết học với các vấn đề cụ thể của khoa học, nhất là khoa học thực nghiệm.