Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khai thác mỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎châu Âu thời trung cổ: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu using AWB
n →‎La Mã và Hy Lạp cổ đại: tên bài chính, replaced: Hi Lạp → Hy Lạp
Dòng 15:
Những người [[Ai Cập cổ đại]] khai thác mỏ [[malachit]] ở [[Maadi]].<ref>Shaw, I. (2000). ''The Oxford History of Ancient Egypt''. New York: Nhà in Đại học Oxford, tr. 57-59.</ref> Ban đầu, [[người Ai Cập]] sử dụng các đá malachit màu lục sáng để trang trí khảm và làm đồ gốm. Sau đó, vào giữa những năm 2.613 và 2.494 TCN. các dự án xây dựng lớn đòi hỏi những cuộc hành trình khắp nơi đến vùng Wadi Maghara để "đảm bảo việc cung cấp nguồn khoáng sản và các nguồn tài nguyên khác mà Ai Cập không có."<ref name="Shaw">Shaw, I. (2000). ''The Oxford History of Ancient Egypt''. New York: nhà in Đại học Oxford, tr. 108.</ref> Các mỏ [[ngọc lam]] (turqoise) và [[đồng]] cũng được tìm thấy ở "Wadi Hamamat, Tura, Aswan và các vùng khác thuộc Nubia"<ref name="Shaw">Shaw, I. (2000). ''The Oxford History of Ancient Egypt''. New York: Oxford University Press, p. 108.</ref> trên [[bán đảo Sinai]] và ở [[Timna]]. [[Khai thác mỏ ở Ai Cập]] xuất hiện từ các triều đại sớm nhất, và các [[mỏ vàng]] của [[Nubia]] nằm trong số những mỏ lớn nhất và rộng nhất vào thời [[Ai Cập cổ đại]], và chúng được tác giả người Hy Lạp [[Diodorus Siculus]] miêu tả lại. Ông đề cập rằng [[nung đá]] là một phương pháp dùng để phá hủy các đá cứng để lấy vàng. Họ nghiền quặng thành bột trước khi đãi chúng để lấy [[vàng cám]].
 
=== La Mã và HiHy Lạp cổ đại ===
[[Tập tin:Georgius Agricola.jpg|nhỏ|150px|trái|Agricola, tác giả quyển ''De Re Metallica'']]
[[Tập tin:Archscrew2.jpg|phải|nhỏ|200px|Guồng thoát nước từ mỏ Rio Tinto]]