Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ điển Việt–Bồ–La”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ancessit (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Ancessit (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
|align=center|/pʰ/
|colspan="2" align=center|/f/
|Một số người nói phương ngữ miền Nam tiếng Việt hiện đại sống ở vùng nông thôn phát âm ''ph'' là /pʰ/.<ref>Laurence C. Thompson. [http://www.sealang.net/archives/mks/pdf/13-14:1-367.pdf A Vietnamese grammar], Mon-Khmer Studies Journal 13-14 (1984-1985). Trang 86.</ref>
|-
|align=center|v
Dòng 43:
|align=center|/v/
|align=center|/j/
|''V'' và ''u'' trong Từ điển Việt–Bồ–La không được coi là hai chữ cái khác nhau, ''v'' trong Từ điển Việt–Bồ–La chỉ là một cách viết khác của chữ ''u''. Tiếng Việt thời Alexandre de Rhodes không có phụ âm /v/, phụ âm /v/ chỉ bắt đầu xuất hiện trong tiếng Việt từ thế kỷ XVIII. Trong Từ điển Việt–Bồ–La chữ ''u'' được dùng để ghi bán nguyên âm /w/ và nguyên âm /u/ của tiếng Việt trung đại, ''u'' đôi khi được viết là ''v'' khi nó đứng một mình hoặc đứng ở đầu từ.<ref>Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 58, 59, 138.</ref><ref>Alexandre de Rhodes (Phiên dịch: Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính). Từ điển An Nam - Lusitan - La tinh (Thường gọi là Từ điển Việt - Bồ - La). Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Năm 1991. Trang [http://www.songhuong.com.vn/fullsize.php?id=53&page=243.jpg 243].</ref><br/> Hầu hết người nói phương ngữ miền Nam tiếng Việt hiện đại, bao gồm cả nhiều người có học vấn, phát âm ''v'' là /j/ giống như ''d'', ''g'' (''g'' trong những từ mà ''g'' được phát âm là /j/), ''gi''. Ngoài âm /j/ một số người miền Nam có học vấn còn phát âm chữ ''v'' là /vj/ hoặc /ɓj/. Kiểu phát âm chữ ''v'' là /vj/ hoặc /ɓj/ này là một kiểu [[phát âm chính tả]] dùng để ghi nhớbiết những từ mà theo chính tả phải viết với chữ ''v'' chứ không phải là ''d'' hay ''g/gi''.<ref>Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 58.</ref><ref>Laurence C. Thompson. [http://www.sealang.net/archives/mks/pdf/13-14:1-367.pdf A Vietnamese grammar], Mon-Khmer Studies Journal 13-14 (1984-1985). Trang 89, 98.</ref>
|-
|align=center|x