Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ma trận Pauli”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
== Khái Quát ==
Ba cổng Pauli, gọi là [[w:cổng Pauli X|cổng Pauli X]], ứng với toán tử <math>\hat{\sigma_x}</math>, [[w:cổng Pauli Y|cổng Pauli Y]], ứng với toán tử <math>\hat{\sigma_y}</math>, và [[w:cổng Pauli Z|cổng Pauli Z]], ứng với toán tử <math>\hat{\sigma_z}</math>. Các ma trận biểu diễn cổng Pauli có kích thước {{math|2 × 2}}, có tính chất Hermitian và unitary.
:<math>X = \begin{bmatrix} 0 & 1 \\ 1 & 0 \end{bmatrix}</math>
Hàng 10 ⟶ 11:
Toán tử Hermitian đại diện cho quan sát, vì vậy các ma trận Pauli mở rộng không gian quan sát Hilbert phức 2 chiều. Và {{math|''σ''<sub>k</sub>}} đại diện cho các quan sát tương ứng để quay dọc theo trục k trong không gian ba chiều Euclide {{math|ℝ<sup>3</sup>}}.
 
== Giá trị riêng và Vecto riêng==
Các ma trận Pauli (sau khi nhân với {{mvar|i}} - đơn vị ảo, trở thành [[skew-Hermitian|anti-Hermitian]]), sẽ tạo ra các biến đổi của đại số Lie: các ma trận {{math|''iσ''<sub>1</sub>, ''iσ''<sub>2</sub>, ''iσ''<sub>3</sub>}} tạo thành một hệ cơ sở cho [[SU(2)#n = 2|SU(2)]]. Đại số học được tạo ra bởi ba ma trận {{math|''σ''<sub>1</sub>, ''σ''<sub>2</sub>, ''σ''<sub>3</sub>}} là đẳng cấu với đại số Clifford của {{math|ℝ<sup>3</sup>}}, và được gọi là đại số của không gian vật lý. Ta có thể biểu diễn như sau:
 
Hàng 37 ⟶ 39:
\end{align}</math>
 
== Toán tử Pauli và mô men động lượng==
Cổng Pauli X còn được gọi là cổng NOT. Cổng này có ý nghĩa là tạo ra trang thái "ngược" với trạng thái |0> hoặc |1> đầu vào, tương đương với việc quay trạng thái qubit trên [[w:mặt cầu Bloch|mặt cầu Bloch]] sang điểm đối diện với nó trên mặt cầu.
:<math>X |0\rangle = \mbox{NOT} |0\rangle = \begin{bmatrix} 0 & 1 \\ 1 & 0 \end{bmatrix} \begin{bmatrix} 1 \\ 0 \end{bmatrix} = \begin{bmatrix} 0 \\ 1 \end{bmatrix} = |1\rangle</math>