Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người lao động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Người lao động''' là người làm công ăn [[Tiền công |lương]], có thể là người:
* Lao động phổ thông: [[Công nhân]], [[thợ]], nông dân làm thuê ([[tá điền]]), người giúp việc, [[Ô sin]]...
* Lao động trí thức: [[Nhân viên]] ([[công chức]], [[tư chức]]), [[cán bộ]]
 
Một người lao động đóng góp [[lao động]] và chuyên môn để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ (người sử dụng lao động) và thường được thuê với [[hợp đồng làm việc]] (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc hay chức năng. Trong hầu hết các nền kinh tế hiện đại, thuật ngữ "nhân viên", "công nhân" đề cập đến một mối quan hệ được xác định cụ thể giữa một cá nhân và một công ty, mà khác với những [[Người tiêu dùng|khách hàng tiêu dùng]].
 
Người lao động cũng thường kết hợp thành các [[Công đoàn]] hoặc [[công đoàn|nghiệp đoàn]] độc lập để bảo vệ quyền lợi của mình.
[[Hình:Old timer structural worker2.jpg|nhỏ|Ảnh chụp trong [[thập niên 30]] về một người lao động trung niên trên khung sườn của tòa nhà [[Empire State]].]]
 
Tại nhiều quốc gia như [[Đức]], kể từ khi cải cách pháp luật thông qua Đạo luật Hiến pháp trình trong năm 2001, theo [[luật pháp|pháp lý]] không còn phân biệt giữa [[nhân viên]] và công nhân, § 5, khoản 1 WCA cả hai được gọi chung là "người lao động" <ref>Gerrick von Hoyningen-Huene (2002): Betriebsverfassungsrecht, 5. Auflage</ref>. Luật này tác động chỉ ra một số thỏa thuận thương lượng tập thể của Đức. Như vậy, trong những năm gần đây, sự tách biệt và phân biệt đối xừ giữa công nhân, viên chức, nhân viên hoặc cán bộ - thực hiện các hoạt động trong nhiều ngành công nghiệp tương tự hoặc hoạt động tương tự - được bãi bỏ, như trong các thoả ước tập thể cho dịch vụ công cộng (TvöD) và trong các thoả ước tập thể về khuôn khổ của hợp đồng làm việc.