Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 64:
|s3 = |p2 = }}
{{Lịch sử Trung Quốc}}
'''nhà Minh''' hay '''triều Minh''' ([[chữ Hán]]: 明朝, [[Hán Việt]]: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644{{NoteTag|giới sử học thông thường lấy năm 1644 là năm triều Minh vong quốc, Nam Minh đến năm 1662 mới diệt vong, Minh Trịnh diệt vong vào năm 1683<ref name="明太祖的開國規模"/>.}}) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Năm 1368, Chu Nguyên Chương sau khi tiêu diệt thế lực quần hùng tại Ứng Thiên phủ đăng cơ, đặt quốc hiệu '''Đại Minh'''<ref name="国号">明[[朱國禎]]《[[湧幢小品]]》卷二「國號」條:“[[國號]]上加大字,始於[[元朝|胡元]],我朝因之。……其言[[漢朝|大漢]]、[[唐朝|大唐]]、[[宋朝|大宋]]者,乃臣子及外夷尊稱之詞。”</ref>, do hoàng đế triều Minh mang họ Chu nên còn được gọi là Chu Minh<ref name="明太祖的開國規模"/>. Đầu thời kiến quốc, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương định đô tại Ứng Thiên phủ (nay là [[Nam Kinh]]), đến năm Vĩnh Lạc thứ 19 (1421), [[Minh Thành Tổ]] Chu Lệ thiên đô đến Thuận Thiên phủ (nay là [[Bắc Kinh]]), kinh sư cũ đổi thành Nam Kinh<ref name="明太祖的開國規模"/>.
'''Nhà Minh''' ([[Chữ Hán]]: 明朝; [[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]]: Minh triều), quốc hiệu '''Đại Minh''' (Chữ Hán: 大明), là triều đình phong kiến cai trị [[Trung Quốc]] trong 276 năm (từ [[1368]] đến [[1644]]) sau khi [[nhà Nguyên]] của [[người Mông Cổ]] cai trị Trung Quốc sụp đổ. Nhà Minh được miêu tả là "một trong những thời đại vĩ đại nhất của chính quyền có tổ chức và xã hội ổn định trong lịch sử nhân loại".<ref>Edwin Oldfather Reischauer, John King Fairbank, Albert M. Craig (1960) ''A history of East Asian civilization, Volume 1. East Asia: The Great Tradition'', George Allen & Unwin Ltd.</ref> Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc được [[người Hán]] cai trị. Mặc dù thủ đô [[Bắc Kinh]] của nhà Minh thất thủ năm [[1644]] bởi cuộc bạo động được chỉ huy bởi [[Lý Tự Thành]] (người lập ra nhà [[Đại Thuận]], sau này [[người Mãn Châu]] chiếm quyền lực và lập ra [[nhà Thanh]]), những triều thần trung thành của nhà Minh vẫn duy trì được ngôi báu, thường gọi là [[nhà Nam Minh]], kéo dài đến hết năm 1662.
 
Thời kỳ đầu triều Minh, qua chính sách nghỉ ngơi lại sức của Chu Nguyên Chương, quốc lực triều Minh khôi phục nhanh chóng, sử xưng Hồng Vũ chi trị<ref name="简介">{{cite web|title=明朝|url=http://www.ccnt.com.cn/china/history/history/ming/ming.htm|publisher=中华文化信息网|accessdate=2014-02-13|language=中文}}</ref>. Đến thời kỳ Minh Thành Tổ Chu Lệ, quốc thế đạt đỉnh, những năm Vĩnh Lạc khoách trương lãnh thổ, còn phái khiển [[Trịnh Hòa]] bảy lần hạ Tây Dương, học giả hiện đại gọi là Vĩnh Lạc thịnh thế. Sau đó, thời kỳ [[Minh Nhân Tông|Nhân Tông]] và [[Minh Tuyên Tông|Tuyên Tông]] cũng là thời hưng thịnh, sử xưng Nhân Tuyên chi trị. Tuy nhiên, thời kỳ [[Minh Anh Tông|Anh Tông]] và [[Minh Đại Tông|Cảnh Thái Đế]], trải qua [[sự biến Thổ Mộc bảo]], quốc lực trung suy<ref name="简介"/>. Sau khi [[Minh Thế Tông|Thế Tông]] đăng cơ, phát sinh tranh chấp [[Đại lễ nghị]], sau khi thanh trừ thế lực hoạn quan và quyền thần hoàng đế tổng quản triều cương, thực hành Gia Tĩnh tân chính, song sau này không quan tâm triều chính. Sau khi Minh Thế Tông từ trần, trải qua Long Khánh tân chính và Vạn Lịch trung hưng, quốc lực được khôi phục. Trung kỳ thời [[Minh Thần Tông|Thần Tông]], hoàng đế dần lơ đãng triều chính, sử xưng Vạn Lịch đãi chính, bắt đầu chính trị hỗn loạn thời vãn Minh. Thời [[Minh Hi Tông|Hi Tông]], đám hoạn quan làm loạn triều cương, sau khi [[Minh Tư Tông|Tư Tông]] kế vị thì bị diệt trừ. Tuy nhiên, do Tư Tông có quyết sách sai lầm, cùng với nội ưu ngoại hoạn, triều Minh cuối cùng mất vào tay [[Lý Tự Thành]] vào năm 1644. Sau đó, chính quyền Nam Minh rồi Minh Trịnh tiếp tục tồn tại trong mấy thập niên, kết thúc khi [[triều Thanh]] chiếm lĩnh Đài Loan<ref name="明太祖的開國規模"/>.
Dưới thời Minh, một Quân đội với lực lượng [[hải quân]] đông đảo được xây dựng, gồm cả những chiếc thuyền bốn cột buồm với lượng giãn nước 1.500 tấn và một đội quân thường trực lên tới một triệu người.<ref name="ebrey east asia 271">Ebrey (2006), 271.</ref> Hơn 100.000 tấn [[sắt]] được sản xuất ra hàng năm tại [[Hoa Bắc|Bắc Trung Quốc]] (khoảng 1&nbsp;kg trên đầu người), nhiều cuốn sách được in theo kỹ thuật [[xếp chữ rời]]. Đã có những tư tưởng phán kháng mạnh mẽ trong dân chúng chống lại sự cai trị của bộ tộc "phi Hán" trong thời nhà Thanh sau đó, và sự tái lập nhà Minh luôn được kêu gọi thực hiện cho tới khi [[Trung Hoa Dân Quốc]] thành lập.
 
Lãnh thổ triều Minh bao quát khu vực phía nam Vạn Lý Trường Thành và tỉnh [[Liêu Ninh]] hiện nay. Trong những năm đầu, quyền tông chủ của Minh mở rộng đến [[biển Nhật Bản]], [[Dãy núi Stanovoy|Ngoại Hưng An Lĩnh]] và lưu vực [[sông Amur|Hắc Long Giang]], sau đó suy giảm còn khu vực [[Liêu Hà]]. Triều Minh từng đặt cơ cấu ki mi tại Đông Bắc Trung Quốc ngày nay, đông bộ [[Tân Cương]] và [[Tây Tạng]].<ref>《明史·志第十六》:“计明初封略,东起朝鲜,西据吐蕃,南包安南,北距大碛,东西一万一千七百五十里,南北一万零九百四里。自成祖弃大宁,徙东胜,宣宗迁开平於独石,世宗时复弃哈密、河套,则东起辽海,西至嘉峪,南至琼、崖,北抵云、朔,东西万余里,南北万里。其声教所讫,岁时纳贽,而非命吏置籍,侯尉羁属者,不在此数。呜呼盛矣!“</ref> Tuy nhiên, tồn tại tranh nghị lớn về vấn đề triều Minh thực tế thống trị Tây Tạng. Thời kỳ Minh Thành Tổ, triều Minh từng chinh phục và thống trị An Nam (nay là miền bắc Việt Nam) trong một thời gian ngắn<ref name="明太祖的開國規模"/>. Căn cứ theo "Minh thực lục", nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh vào năm Thành Hóa thứ 15 (1479) với hơn 70 triệu người<ref>《明宪宗实录》:是岁天下户九百二十一万六百九十户,口七千一百八十五万一百三十二口。</ref>, song có nhiều học giả cho rằng đương thời tồn tại giấu giếm hộ khẩu với số lượng lớn, do đó nhận định đỉnh cao nhân khẩu thực tế là trên 100 triệu<ref>[http://www.saohua.com/shuku/History/06%E3%80%8A%E6%AD%A3%E8%AF%B4%E6%98%8E%E6%9C%9D%E4%B8%89%E7%99%BE%E5%B9%B4%E3%80%8B%E5%AD%99%E6%99%AF%E5%B3%B0-20%E6%9D%8E%E9%87%91%E7%8E%89-20%E8%91%97/%E6%AD%A3%E8%AF%B4%E6%98%8E%E6%9C%9D%E4%B8%89%E7%99%BE%E5%B9%B4101.htm 《正说明朝三百年》孙景峰李金玉著]</ref>. Thời Minh, thủ công nghiệp và kinh tế thương phẩm phồn vinh, xuất hiện tập trấn thương nghiệp và manh nha tư bản chủ nghĩa, văn hóa nghệ thuật hiện ra xu thế thế tục hóa<ref>{{cite book|author=张宏杰|title=《大明王朝的七张面孔》|year=2013|publisher=天津人民出版社|location=天津|ISBN=9787201080949}}</ref>.
[[Minh Thái Tổ|Hoàng đế Hồng Vũ]] (1368-1398) đã cố gắng tạo ra một xã hội tự cung tự cấp cho cộng đồng trong một hệ thống cứng nhắc bất động. Xây dựng lại các cơ sở về nông nghiệp của Trung Hoa và củng cố mạng lưới giao thông thông qua việc quân sự hóa mạng lưới đưa thư tạo ra sự thặng dư lớn trong nông nghiệp mà có thể bán được tại các thị trường đang phát triển năm dọc các tuyến đường.
 
== Thành lập ==