Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Ích Tắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Xuân Thảo Đường (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 58.186.19.113
→‎Quan hệ với Trần Hữu Lượng: Nếu Trần Hữu Lượng, một người gốc Việt, đã làm vua 5 năm ở Trung Quốc (đóng đô ở Nam Kinh) là một nỗi nhục rất lớn của người Hán; Vì vậy Minh sử rất có
Dòng 12:
 
== Quan hệ với Trần Hữu Lượng ==
[[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử ký Toàn thư]] có viết ''Giáp Ngọ, [Thiệu Phong] năm thứ 14 [1354], (Nguyên Chí Chính năm thứ 14). Mùa xuân, tháng 2, quan trấn giữ biên giới phía bắc cho chạy trạm tâu việc [[Trần Hữu Lượng]] nước Nguyên dấy binh, sai sứ sang xin hòa thân (Hữu Lượng là con Trần Ích Tắc)''. Ở đây, rất có thể là do Trần Hữu Lượng muốn mượn quân đội của nhà Trần nhằm phục vụ cho quyền lợi của mình nên nói phao lên như vậy, bởi theo [[Minh sử]] (quyển 123, liệt truyện 11) thì cha của Trần Hữu Lượng là Trần Phổ Tài, sau năm 1364 vẫn còn sống và được phong làm Thừa Ân hầu<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%98%8E%E5%8F%B2/%E5%8D%B7123#.E9.99.B3.E5.8F.8B.E8.AB.92 Minh sử, quyển 123, liệt truyện 11: Trần Hữu Lượng]</ref>. Nếu Trần Hữu Lượng, một người gốc Việt, đã làm vua 5 năm ở Trung Quốc (đóng đô ở Nam Kinh) là một nỗi nhục rất lớn của người Hán; Vì vậy Minh sử rất có thể đã cố tình ghi sai gốc tích của Trần Hữu Lượng.
 
== Ghi chú ==