Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bách Tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuhati (thảo luận | đóng góp)
n Tuhati đã đổi Bách Tế thành Baekje qua đổi hướng: Dùng sai danh từ không chính thức
→‎Quan hệ với Nhật Bản: Cải thiện nội dung.
Dòng 87:
}}
{{Lịch sử Triều Tiên}}
'''Baekje''' ({{Ko-hhrm|hanja=百濟|hangul=백제}}, [[Từ Hán-Việt|Hán Việt]]: Bách Tế (18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong [[Tam Quốc (Triều Tiên)|Tam Quốc Triều Tiên]], cùng với [[Goguryeo]] (Cao Câu Ly) và [[Silla]] (Tân La).
 
Baekje bởido [[Ôn Tộ Vương|Onjo]] (Ôn Tộ) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Goguryeo là [[Jumong]] (Chu Mông) và [[So Seo-no]] (Triệu Tây Nô), tại [[Wiryeseong]] (Thành Úy Lễ), nay ở phía nam [[Seoul]]). Baekje cũng giống như Goguryeo, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của [[Buyeo]] , một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi [[Cổ Triều Tiên]] sụp đổ.
 
Baekje cùng với Goguryeo và Silla, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Baekje kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến [[Bình Nhưỡng]], và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc (China) ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây (Liaoxi), song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Baekje cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa (China) và Nhật Bản (Japan).
Dòng 97:
== Lịch sử ==
=== Hình thành ===
Theo [[Tam quốc sử ký]] (''Samguk Sagi''), Baekje (Bách Tế) được [[Ôn Tộ Vương]] (Onjo) sáng lập vào năm 18 TCN, ông là người dẫn đầu một nhóm người [[Cao Câu Ly]] tiến về phía nam đến bồn địa [[sông Hán (Triều Tiên)|sông Hán]]. Còn theo [[Tam quốc chí]] của Trung Quốc, vào thời kỳ [[Tam Hàn]], một trong các bộ lạc của [[Mã Hàn]] được gọi là Bách Tế.
 
[[Tam quốc sử ký]] mô tả chi tiết về sự thành lập của Bách Tế. [[Đông Minh Vương|Cao Chu Mông]] (Jumong) đã để lại người con trai [[Lưu Ly Minh Vương|Lưu Ly]] (Yuri) lại [[Phù Dư Quốc|Phù Dư]] (Buyeo) khi ông rời vương quốc này để thành lập vương quốc Cao Câu Ly mới. Chu Mông trở thành [[Đông Minh Vương]] và có hai người con trai nữa với [[So Sŏno|So Seo-no]] (''Triệu Tây Nô'') là Ôn Tộ (Onjo) và [[Bách Tế Phất Lưu|Phất Lưu]] (Biryu). Lưu Ly sau đó đến Cao Câu Ly, Chu Mông nhanh chóng phong cho ông làm thái tử. Nhận thức rõ về việc Lưu Ly sẽ là người kế vị ngai vàng, Triệu Tây Nô đã rời khỏi Cao Câu Ly, mang theo hai người con trai của mình là Phất Lưu và Ôn Tộ xuống phía nam để thành lập một vương quốc mới cùng những người dân đi theo và 10 chư hầu. Bà được lịch sử ghi nhớ do là một nhân vật chủ chốt trong việc hình thành cả hai vương quốc Cao Câu Ly và Bách Tế.
Dòng 240:
[[Tập tin:Chiljido.jpg|nhỏ|Bách Tế tặng gươm 7 răng cưa cho Yamato.]]
 
Để đương đầu với sức ép quân sự từ [[Cao Câu Ly]] ở phía bắc và [[Tân La]] ở phía đông, Bách Tế (''Kudara'' trong tiếng Nhật) đã thiết lập mối quan hệ gần gũi với Nhật Bản. Theo biên niên sử Triều Tiên [[Tam quốc sử ký]], Bách Tế và Tân La đã gửi một vài hoàng tử sang triều đình Nhật Bản để làm con timtin.<ref>{{chú thích sách | title = Tam quốc sử ký | language = tiếng Hàn| url= http://www.koreandb.net/Sam/bon/samkuk/04_250_2001365.htm | quote = 六年 夏五月 王與倭國結好 以太子腆支爲質}}</ref> Tuy vậy, việc đưa các hoàng tử sang Nhật cũng có thể hiểu là một hoạt động ngoại giao.<ref name="ReferenceB">Hong Wontack 1994 Paekche of Korea and the origin of Yamato Japan, Seoul Kadura International</ref>
 
Với lịch sử lâu dài cùng các tư liệu không thống nhất, rất ít kết luận có thể được đưa ra về mối quan hệ giữa Bách Tế và Nhật Bản. Việc nghiên cứu sâu hơn gặp phải khó khăn, một phần là do việc hạn chế nghiên cứu các lăng mộ hoàng gia tại Nhật Bản từ năm [[1976]]. Trước 1976, các nhà nghiên cứu nước ngoài có thể tiếp cận, và một số đã tìm thấy các đồ vật khảo cổ Triều Tiên trong các điểm khai quật tại Nhật Bản. Gần đây vào năm 2008, Nhật Bản đã cho phép một sự tiếp cận có giới hạn đối với các nhà khảo cổ nước ngoài, song cộng đồng quốc tế vẫn còn nhiều câu hỏi chưa được trả lời. [[Hội địa lý Quốc gia Hoa Kỳ|National Geographic]] viết rằng việc Nhật Bản "''giữ việc tiếp cận các lăng mộ bị hạn chế, đang thúc đẩy các tin đồn rằng nhà chức trách khiếp sợ việc khai quật có thể khám phá ra liên hệ về mặt huyết thống giữa hoàng tộc "thuần chủng" và người Triều Tiên''"<ref>{{chú thích web | url = http://news.nationalgeographic.com/news/2008/04/080428-ancient-tomb.html | tiêu đề = Japanese Royal Tomb Opened to Scholars for First Time | author = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Trong bất kỳ trường hợp nào, thì người Triều Tiên cũng đã góp phần truyền bá vào Nhật Bản các hiểu biết về hệ thống Hán tự, Phật giáo và kỹ thuật chế tạo vũ khí bằng sắt, cùng các công nghệ khác.<ref>"[http://theseoultimes.com/ST/?url=/ST/db/read.php?idx=580 Korean Buddhism Basis of Japanese Buddhism]," ''Seoul Times'', 18 tháng 6, 2006; "[http://www.asiasocietymuseum.org/buddhist_trade/koreajapan.html Buddhist Art of Korea & Japan]," Asia Society Museum; "[http://www.japan-guide.com/e/e2046.html Kanji],"</ref><ref>JapanGuide.com; "[http://encarta.msn.com/encyclopedia_761568150_4/Pottery.html Pottery]," MSN Encarta; "[http://www.japanvisitor.com/index.php?cID=359&pID=334&cName=Japanese History of Japan]," JapanVisitor.com. [http://www.webcitation.org/5kwPni5fJ Archived] 2009-10-31.</ref> Đổi lại, Nhật Bản cung cấp sự ủng hộ về mặt quân sự.<ref>{{chú thích sách | editor = Delmer M. Brown (ed.) | year = 1993 | title = The Cambridge History of Japan | publisher = Cambridge University Press | pages = 140–141 | url = http://books.google.com/books?visbn=0521223520&id=x5mwgfPXK1kC&pg=PA141&lpg=PA141&dq=Paekche+hostage+japan}}</ref>
 
''[[Tam quốc sử ký]]'' và [[Tam quốc di sự]] ghi rằng một số hậu duệ của hoàng tộc Bách Tế và một số quý tộc đã nắm giữ các quyền cao chức trọng trong triều đình Nhật Bản, duy trì ảnh hưởng Triều Tiên và bảo đảm sự tiếp tục của liên minh giữa Bách Tế và Yamato, như vào thời [[Thiên hoàng Yōmei]] (Dụng Minh), khi ngôi chùa [[Hōryū-ji|Horyuji]] (Pháp Long tự) được xây dựng. Sử sách cũng ghi rằng [[Vũ Ninh Vương|Bách Tế Vũ Ninh Vương]], vị vua thứ 25 của Bách Tế, được sinh ra tại Nhật Bản.
 
[[Tập tin:Sumida Hatiman Mirror.JPG|nhỏ|[[Gương thần xã Suda Hachiman]] trông giống một chiếc gương Bách Tế]]
Một số thành viên quý tộc và hoàng tộc Bách Tế đã di cư sang Nhật Bản ngay cả trước khi vương quốc sụp đổ. Để đáp lại lới thỉnh cầu của Bách Tế, năm 663661, Nhật Bản đã cử tướng [[Abe no Hirafu]] cùng 20.000 lính và 1.000 thuyền sang Triều Tiên để phục quốc giúp Bách Tế, di cùng là hoàng tử [[Phù Dư Phong]] (Buyeo Pung) (trong [[Hán-Hòa]] đọc là Hōshō), con trai của [[Nghĩa Từ Vương]] (Uija) và là một sứ thần được cử đến Nhật Bản. Khoảng tháng 8 năm 661, 10.000 lính cùng 170 tàu thuyền do Abe no Hirafu dẫ đầu đã đến nơi. Sau đó, quân tiếp viện của Nhật Bản bao gồm 27.000 lính do [[Kamitsukeno no Kimi Wakako]] chủi(上毛野君稚子) chỉ huy và 10.000 lính do [[Iohara no Kimi]] (廬原君) chỉ huyehuy cũng đã đến Bách Tế vào năm 662.
 
Tuy nhiên đội quân này đã thất bại trong [[trận Baekgang]], còn hoàng tử Phù Dư Phong thì trốn thoát sang Cao Câu Ly. Theo ''Nihon Shoki'' (Nhật Bản thư kỷ), Nhật Bản đã mất 400 tàu trong các trận đánh.Chỉ một nửa số binh lính có thể trở về đến Nhật Bản.
Dòng 260:
Tại Hàn Quốc hiện nay, các di tích từ thời Bách Tế thường là biểu tượng cho văn hóa địa phương của khu vực tây nam, đặc biệt là [[Chungcheong Nam]] và [[Jeolla]]. [[Lư hương dát đồng Bách Tế]] là một ví dụ, nó là một biểu tượng quan trọng của huyện [[Buyeo (huyện)]], còn tác phẩm điêu khắc đá Phật giáo có tên Seosan Maaesamjonbulsang là một biểu tượng của thành phố [[Seosan]].
 
Ngày 17 tháng 4 năm 2009, Ōuchi Kimio (大內公夫 - Đại Nội Công Phu) của [[gia tộc Ōuchi]] đã viếng thăm thành phố [[Iksan]], Hàn Quốc để bầy tỏ lòng tôn kính đối với tổ tiên Bách Tế của mình.<ref name="kr.news.yahoo.com" />
 
== Tham khảo ==