Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Ngô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Mục lục}}{{Tóm tắt về ngôn ngữ
|name=Ngô ngữ
|nativename=吳語/吴语
Dòng 12:
|map=Idioma wu.png}}
 
'''Tiếng Ngô''', '''Ngô ngữ''' ({{zh-cp|c=吳語/吴语|p=Wú yǔ}}) là một trong những bộ phận lớn của [[tiếng Trung Quốc]].
'''Tiếng Ngô''', '''Ngô ngữ''' ({{zh-cp|c=吳語/吴语|p=Wú yǔ}}) là một trong những [[tiếng Trung nói|bộ phận]] lớn của [[tiếng Trung Quốc]]. Tiếng Ngô được nói ở phần lớn tỉnh [[Chiết Giang]], thành phố [[Thượng Hải]], Nam [[Giang Tô]], cũng như một số phần nhỏ hơn của các tỉnh [[An Huy]], [[Giang Tây]], và [[Phúc Kiến]]. Các phương ngữ chính của tiếng Ngô là [[phương ngữ Thượng Hải|Thượng Hải]], [[phương ngữ Tô Châu|Tô Châu]], [[phương ngữ Ôn Châu|Ôn Châu]], [[phương ngữ Hàng Châu|Hàng Châu]], [[phương ngữ Thiệu Hưng|Thiệu Hưng]], [[Phương Ngữ Kim Hoa|Kim Hoa]], [[phương ngữ Yongkang|Yongkang]], và [[phương ngữ Quzhou|Quzhou]]. Năm 1991, có 87 triệu người nói tiếng Ngô, khiến đây là loại tiếng Trung được nói đông thứ hai sau [[quan thoại|tiếng Quan Thoại]] (800 triệu người nói).
 
== Phân bố ==
Tiếng Ngô được nói ở phần lớn tỉnh [[Chiết Giang]], thành phố [[Thượng Hải]], Nam [[Giang Tô]], cũng như một số phần nhỏ hơn của các tỉnh [[An Huy]], [[Giang Tây]], và [[Phúc Kiến]].
[[Tập tin:Wu Dialects.png|nhỏ|600x600px|Bản đồ các khu vực và phương ngữ tiếng Ngô.]]
 
Các phương ngữ chính của tiếng Ngô là [[phương ngữ Thượng Hải|Thượng Hải]], [[phương ngữ Tô Châu|Tô Châu]], [[phương ngữ Ôn Châu|Ôn Châu]], [[phương ngữ Hàng Châu|Hàng Châu]], [[phương ngữ Thiệu Hưng|Thiệu Hưng]], [[Phương Ngữ Kim Hoa|Kim Hoa]], [[phương ngữ Yongkang|Yongkang]], và [[phương ngữ Quzhou|Quzhou]].
 
== Lịch sử ==
Tiếng Ngô hiện đại có nguồn gốc từ [[Ngô (nước)|nước Ngô]] và [[Việt (nước)|nước Việt]] thời [[Xuân Thu]]. Hai nước này nằm ở khu vực tỉnh [[Giang Tô]] và [[Chiết Giang]] hiện nay.
 
[[Tiếng Nhật]] có cách đọc [[chữ Hán]] theo âm Go-on (呉音 goon?, pinyin: Wú yīn; Ngô âm) là do dựa theo ngôn ngữ của [[Đông Ngô|nước Đông Ngô]] thời [[Tam Quốc]]. Nước Đông Ngô cũng có trung tâm nằm tại khu vực nói tiếng Ngô hiện nay.
 
Trong lúc [[Ngũ Hồ thập lục quốc|Ngũ Hồ]] tràn vào Trung Nguyên, thân thuộc [[nhà Tấn]] bỏ chạy từ phía bắc về phía nam và tái lập nhà [[Đông Tấn]] ở thành [[Kiến Khang]] (khu vực nói tiếng Ngô). Lúc này ngôn ngữ của dân Tấn (tiếng Tấn hoặc [[Quan thoại|Quan Thoại]]) có phần lấn át tiếng Ngô.
 
Một số nhân vật lịch sử nói tiếng Ngô như tiếng mẹ đẻ là: [[Tùy Dạng Đế]], [[Dạng Mẫn hoàng hậu]], [[Tây Lương Tuyên Đế]],..
 
Thời [[nhà Thanh]], người tiếng Ngô chiếm tới 20% tổng số dân Trung Quốc. Sau loạn [[Thái Bình Thiên Quốc]], khu vực có người nói tiếng Ngô bị sựt giảm chỉ còn khoảng 8%. Năm 1984 có khoảng 77 triệu người nói tiếng Ngô.
 
== Văn hóa ==
Một số nhân vật tiêu biểu trong lịch sử hiện đại Trung Quốc là người nói tiếng Ngô như: [[Tưởng Giới Thạch]], [[Lỗ Tấn]], [[Thái Nguyên Bồi]],...
 
Tiếng Ngô cũng giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển và được sử dụng nhiều trong [[Việt kịch]] (越剧; hoặc 绍兴戏 Thiệu Hưng hí - Shaoxing opera), [[Kinh kịch]],...
 
Năm [[1991]], có 87 triệu người nói tiếng Ngô, khiến đây là loại tiếng Trung được nói đông thứ hai sau [[quan thoại|tiếng Quan Thoại]] (800 triệu người nói).
==Tham khảo==
{{tham khảo}}