Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lhasa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: sửa chính tả 3, replaced: ( → ( (4), ) → ) (4), Điện Thờ → Điện thờ using AWB
Dòng 67:
Từ khi triều đình này suy tàn đến lúc vị Dalai Lama thứ 5 lên ngôi, trung tâm chính trị của khu vực Tây Tạng không nằm tại Lhasa. Tuy nhiên, tầm quan trọng của Lhasa như là một nơi quan trọng về mặt tôn giáo ngày càng trở nên rõ rệt trải qua nhiều thế kỉ sau đó.<ref>Bloudeau, Anne-Mari & Gyatso, Yonten. 'Lhasa, Legend and History' in Lhasa in the Seventeenth Century: The Capital of the Dalai Lamas, 2003, p. 25</ref> Nơi này được biết như là trung tâm của Tây Tạng nơi Padmasambhava đã dùng pháp thuật để đánh nữ quỷ xuống đất và ra lệnh xây nền của [[Đền thờ Jokhang]] ngay trên trái tim quỷ.<ref>Bloudeau, Anne-Mari & Gyatso, Yonten. 'Lhasa, Legend and History' in Lhasa in the Seventeenth Century: The Capital of the Dalai Lamas, 2003, p. 38</ref>
 
Cho đến [[thế kỷ 15|thế kỉ thứ 15]], tầm quan trọng của thành phố Lhasa đã tăng lên đáng kể sau khi ba tu viện lớn [[Cách-lỗ phái|Gelugpa]] được thành lập bởi [[Je Tsongkhapa]] ( Đại Sư Tông Khách Ba ) và các đệ tử của ông ta trong thế kỉ thứ 15. Ba tu viện này là [[Ganden]], [[Sera]], và [[Drepung]] được xây dựng trong một phần chỉnh đốn và làm trong sạch hóa Phật giáo ở Tây Tạng. Các thành tựu về học thuật cũng như thế lực chính trị của đạo này cuối cùng đã một lần nữa đẩy Lhasa vào vị trí trung tâm.
 
Vị [[Đạt-lại Lạt-ma|Dalai Lama]] thứ 5, [[La-bốc-tạng Gia-mục-thố|Lobsang Gyatso]] ([[1617]]–[[1682]]), đã chinh phục Tây Tạng và dời trung tâm hành chính của ông về Lhasa, và thành phố này trở thành thủ đô chính trị và tôn giáo của Tây Tạng. Vào năm [[1645]] [[cung điện Potala]] bắt đầu được khởi công xây dựng trên Đồi Đỏ. Vào năm [[1648]], ''Potrang Karpo'' ([[Cung điện Potala#Bạch cung|Bạch Cung]]) của Potala được hoàn thành, và Potala được sử dụng như là một cung điện mùa đông bởi Dalai Lama từ thời gian đó. ''Potrang Marpo'' ([[Cung điện Potala#Hồng Cung|Hồng Cung]]) được xây thêm giữa [[1690]] và [[1694]]. Cái tên Potala có thể là bắt nguồn từ Núi Potalaka ( Phổ đà La ), cõi tịnh độ theo truyền thuyết của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát ( [[Bodhisattva]] [[Avalokiteśvara]] ). Đền thờ Jokhang cũng được mở rộng đáng kể trong thời gian này. Mặc dù các tranh khắc gỗ và các [[rầm đỡ]] của Đền thờ Jokhang có niên đại từ thế kỉ thứ 7, các tòa nhà cổ xưa nhất còn lại ở Lhasa, như là ở giữa cung điện Potala, đền Jokhang và một số tu viện và một số căn nhà trong khu phố cổ có thể có từ thời phát triển rực rỡ lần thứ hai trong lịch sử của Lhasa.
[[Tập tin:IMG 1026 Lhasa Jokhang.jpg|nhỏ|300px|Chính Điện Thờthờ Liên Hoa Sinh Đền thờ [[Jokhang]] ( Chùa Đại Chiêu )]]
 
Trong nửa đầu của [[thế kỷ 20|thế kỉ 20]], một số nhà thám hiểm phương tây đã có những chuyến đi nổi tiếng tới thành phố này, bao gồm [[Francis Younghusband]], [[Alexandra David-Néel]], và [[Heinrich Harrer]]. Lhasa là trung tâm của Phật giáo Tây Tạng, và gần nửa dân số của thành phố là các [[tỉ-khâu|nhà sư]]. Dân số của Lhasa được ước tính là khoảng 25 000 vào năm [[1951]], không tính đến 15 000 nhà sư ở khu vực của các tu viện, mặc dù với sự xâm lăng của Trung Quốc nhiều người đã rời bỏ thành phố bao gồm cả vị [[Tenzin Gyatso|Dalai Lama thứ 14]] người đã rời bỏ nơi ở của mình trong Cung điện Potala để sống [[lưu vong]] ở [[Ấn Độ]] vào năm [[1959]].