Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Triều Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: sửa chính tả 3, replaced: Lịch Sử → Lịch sử using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
|iso1=zh|iso2b=chi|iso2t=zho|iso3=nan
}}
'''Tiếng Triều Châu''' (còn gọi là '''tiếng Tiều, 潮州話, Tìe-Chiu-Uềi, Teochew, "Triều Châu thoại"''') là một ngôn ngữ thuộc [[ngữ hệ Hán-Tạng|hệ ngôn ngữ Hán-Tạng]] được nói như tiếng mẹ đẻ ở phía đôngĐông của tỉnh Quảng Đông, tức là vùng [[Triều Châu]] - [[Sán Đầu]]Kiết[[Yết Dương]] ngày nay,. [[Lôi Châu]][[Hải Nam]] tuy phương ngữ thuộc hệ [[Mân Việt]] như tiếng Triều Châu,như nhưng không thuộc chi nhánh của tiếng Triều Châu. Tiếng Triều Châu cùng với [[tiếng Lôi Quỳnh]] (tức Lôi Châu và Hải Nam) đều thuộc hệ phương ngữ [[Tiếng Mân Nam|Mân Nam]] của Phúc Kiến.
 
Người Triều Châu, như cách gọi hàng ngàn năm nay ở khu vực đông bắc tỉnh [[Quảng Đông]] [[Trung Quốc]], vốn là dân gốc [[nước Triệu]] thời [[chiến quốc]].
 
Tiếng Triều Châu hiện nay là ngôn ngữ chính của vùng Triều Sán<ref>{{Chú thích web|url = https://zh.wikipedia.org/wiki/%E6%BD%AE%E6%B1%95%E5%9C%B0%E5%8D%80|title = Triều Sán}}</ref> Trung Quốc. Được sử dụng như tiếng mẹ đẻ ở Triều Nam, Triều Dương, Triều An, Trừng Hải, Sán Đầu, Yết Dương, Huệ Lai, Phổ Ninh, Nhiêu Bình. Một số nước [[Đông Nam Á hải đảo|Đông Nam Á]] như: [[Việt Nam]], [[Campuchia]], [[Thái Lan]] (số lượng lớn), [[Singapore]], [[Malaysia]], [[Indonesia]]. Một số nước khác như: [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Canada]], [[Úc]]....
 
Ở Việt Nam, người ta sử dụng tiếng Tiều nhiều ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Tp Hồ Chí Minh]], các tỉnh miền Tây như [[Cần Thơ]], Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau, Vĩnh Long, Tiền Giang, Đồng Tháp....
 
== Phân Loại ==
Tiếng Triều Châu là một nhánh của phương ngữ Mân Nam Trung Quốc (1 trong 7 [[Tiếng Trung Quốc|phương ngữ chính của Trung Quốc]]). Ở miền namNam Trung Quốc có khá nhiều phương ngữ khác nhau nên tiếng Mân Nam cũng vậy. Nó chia làm nhiều nhánh tùy địa phương.

Ở Việt Nam có người Triều Châu và người Phúc Kiến và người Hải Nam. Tuy 3 phương ngữ này đều thuộc tiếng Mân Nam và khác làtuy giống nhau về các phát âm từ vựng., Nhưngnhưng khi giao tiếp thì lại không thể thông hiểu nhau hoàn toàn bởbởi vì cách dùng ngữ pháp, ghép câu và ảnh hưởng của địa lý các vùng đó.
 
Các phương ngữ Triều Châu ở Trung Quốc được chia làm 3 nhóm nhỏ như sau:
Hàng 42 ⟶ 45:
Các khu vực nói và sử dụng tiếng Triều Châu ngày nay gồm có: thành phố Triều Châu và Sán Đầu cũng như Yết Dương, Triều Dương, Phổ Ninh, Triều An, Nhiêu Bình, Huệ Lai, Trừng Hải, Nam Áo, Lục Phong, Hải Phong, Sán Vĩ và Huệ Đông. Một số vùng sử dụng tiếng Hẹ (Hakka) cũng có sử dụng tiếng Triều Châu như một ngôn ngữ thứ 2 sau tiếng mẹ đẻ của họ là: Yết Tây, Đại Bô và Phong Thuận.
 
Ngoài các khu vực thuộc Trung Quốc đại lục kể trên. Từ thế kỷ 18-20., Ngườingười miền namNam Trung Quốc nói chung và người Triều Châu nói riêng tạo nên làn sóng di cư mạnh mẽ ra các khu vực Đông Nam Á, điều này đã tạo nên sự phong phú trong ngôn ngữ. Đặc biệt, những người Triều Châu định cư với số lượng đáng kể ở Thái Lan , Campuchia và Việt Nam. Chúng

Họ tạo thành một cộng đồng thiểu số đáng kể ở Hồng Kông, Đài Loan, Malaysia ( Johor và Selangor ),Singapore và Indonesia (đặc biệt là ở các đảo Bangka-Belitung , Bắc Sumatra , Riau , các quần đảo Riau , và Tây Kalimantan trên đảo Borneo ). 

Người Triều Châu cũng sống ở Nhật Bản , Hàn Quốc , Úc , New Zealand , Canada , các nước Mỹ , Pháp , Đức , và Anh , là kết quả di cư lần hai từ các nước Đông Nam Á.
 
Tại [[Singapore]], do ảnh hưởng từ các phương tiện truyền thông và sự vận động nói [[Tiếng Hoa phổ thông|tiếng Phổ Thông]] (Mandarin) của chính phủ. Họ dần dần chuyển sang nói tiếng Phổ Thông hoặc tiếng Anh. Triều Châu vẫn là ngôn ngữ tổ tiên nhiều người Trung Quốc tại Singapore - người Triều Châu là nhóm người Trung Quốc lớn thứ hai tại Singapore, đứng sau người Phúc Kiến. Hai phưong ngữ Triều Châu và Phúc Kiến ở Singapore có thể giao tiếp với nhau hằng ngày và có thể thông hiểu với nhau dễ dàng. Họ hòa nhập và đoàn kết rất mạnh mẽ. Nhưng đáng tiếc thay, tiếng Phổ Thông và Tiếng Anh đang thay thể dần những phưong ngữ tổ tiên đặc biệt ở giới trẻ.
 
Tại Singapore, do ảnh hưởng từ các phương tiện truyền thông và sự vận động nói tiếng Phổ Thông (Mandarin) của chính phủ. Họ dần dần chuyển sang nói tiếng Phổ Thông hoặc tiếng Anh. Triều Châu vẫn là ngôn ngữ tổ tiên nhiều người Trung Quốc tại Singapore - người Triều Châu là nhóm người Trung Quốc lớn thứ hai tại Singapore, đứng sau người Phúc Kiến. Hai phưong ngữ Triều Châu và Phúc Kiến ở Singapore có thể giao tiếp với nhau hằng ngày và có thể thông hiểu với nhau dễ dàng. Họ hòa nhập và đoàn kết rất mạnh mẽ. Nhưng đáng tiếc thay, tiếng Phổ Thông và Tiếng Anh đang thay thể dần những phưong ngữ tổ tiên đặc biệt ở giới trẻ. Tại [[Thái Lan]], đặc biệt ở Bangkok, Tiêngtiếng Triều Châu vẫn được sử dụng rất nhiều trong giao dịch và kinh doanh. Nhưng cũng như Singapore, Tiếngtiếng Phổ Thông được xem như ngôn ngữ thứ 3 sau tiếng Thái và tiếng Anh.
 
[[Việt Nam]], người Triều Châu có mặt từ khá sớm. Họ di cư bằng đường thủy là chủ yếu. Người Triều Châu tập trung ở miền Tây và Đông Nam Bộ. Tiếng Triều Châu hiện nay cũng đang mất dần ưu thế ở Việt Nam. Một số người lớn tuổi thì vẫn giao tiếp với nhau chủ yếu bằng tiếng Triều Châu, nhưng giới trẻ hiện nay do hoàn cảnh, không được tiếp xúc và học tập nên kỹ năng nói tiếng Triều Châu cũng không tốt lắm.
 
== Giả Thuyết ==