Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết ưu sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Quốc Xã → Quốc xã (7) using AWB
n →‎Hoa Kỳ: sửa chính tả 3, replaced: ]] and và [[ using AWB
Dòng 132:
[[Stephen Jay Gould]] khẳng định điều luật hạn chế nhập cư thông qua trong thập niên 1920 được thúc đẩy bởi các mục tiêu của thuyết ưu sinh. Trong đầu thế kỷ 20, Mỹ và [[Canada]] đều nhận thêm một lượng lớn dân nhập cư từ Đông và Nam Âu. Các nhà ưu sinh có ảnh hưởng như [[Lothrop Stoddard]] và [[Harry Laughlin]] biện luận rằng luồng nhập cư này sẽ làm ô nhiễm vốn gen quốc gia nếu số lượng không được hạn chế. Điều này được phần nào đó được cho có đóng vai trò trong việc cả Canada và Mỹ thông qua các điều luật phân loại thứ bậc quốc tịch, từ những người được ưu tiên nhập tịch nhất là người [[Anglo-Saxon]] và [[Chủng Nordic|người Nordic]] cho tới những người Trung Quốc và Nhật Bản, những người gần như bị cấm nhập cư vào Mỹ.<ref>See Lombardo, "Eugenics Laws Restricting Immigration"; and [[Stephen Jay Gould]], ''The mismeasure of man'' (New York: Norton, 1981).</ref>
 
Tuy vậy, một vài người như [[Franz Samelson]], [[Mark Snyderman]] và [[Richard Herrnstein]], dựa trên việc xem xét cách hồ sơ tranh luận của quốc hội về chính sách nhập cư, đã lập luận rằng Quốc hội gần như không quan tâm tới những yếu tố này. Mục tiêu của sự hạn chế chủ yếu là để duy trì sự toàn vẹn văn hóa quốc gia trước luồng nhập cư ngày càng lớn.<ref>[[Richard Herrnstein]] and [[Charles Murray (author)|Charles Murray]], ''[[The Bell Curve]]'' (Free Press, 1994): 5; and [[Mark Syderman]] Richard Herrnstein, "Intelligence tests and the Immigration Act of 1924", ''American Psychologist'' 38 (1983): 986–995.</ref>
 
Ở Mỹ, các nhà ủng hộ thuyết ưu sinh trước đây có [[Theodore Roosevelt]],<ref>{{chú thích web | url = http://archive.is/20120803071356/www.historycooperative.org/journals/ht/36.3/br_7.html | tiêu đề = Review The History Teacher, 36.3 The History Cooperative | author = | ngày = | ngày truy cập = 1 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = archive.is | ngôn ngữ = }}</ref> nghiên cứu về ưu sinh từng được tài trợ bởi những tổ chức phúc thiện có tiếng và được thực hiện tại các trường đại học danh tiếng.<ref>{{chú thích web | url = http://jhered.oxfordjournals.org/cgi/pdf_extract/5/4/186 | tiêu đề = EUGENICS IN THE COLLEGES | author = | ngày = | ngày truy cập = 11 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Môn này từng được dạy tại trường cấp ba và cao đẳng.<ref>http://www.justicematters.org/jmi_sec/jmi_dwnlds/forgotten_history.pdf</ref> [[Margaret Sanger]] thành lập nên tổ chức [[Planned Parenthood of America]] nhằm thúc đẩy hợp pháp hóa biện pháp tránh thai cho người nghèo và phụ nữ nhập cư.<ref>{{chú thích web | url = http://www.plannedparenthood.org/about-us/who-we-are/history-and-successes.htm#Sanger | tiêu đề = The Reverend Martin Luther King Jr. | author = | ngày = | ngày truy cập = 11 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Thuyết ưu sinh từng được coi là có tính khoa học và tiến bộ.<ref name="ncbi.nlm.nih.gov"/> Trước khi biết đến các trại diệt chủng trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], người Mỹ bình thường không có ý nghĩ cho rằng thuyết ưu sinh có thể dẫn đến sự [[diệt chủng]].