Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao hổ cốt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 21:
Một con hổ nếu nặng [[100]][[kg]] có thể lấy được [[17]] [[kg]] xương tươi, sau khi sấy còn lại khoảng [[10]][[kg]] xương khô. Xương hổ bị [[chết]] trong [[rừng]] lâu ngày có màu [[trắng]] đục và hay bị mủn, còn xương hổ săn bắn được thì có màu trắng ngà. Xương [[bánh chè]] hổ được coi là quan trọng nhất trong bộ xương. Nồi cao hổ cốt nếu thiếu xương bánh chè thì coi như mất một nửa giá trị. Xương hổ để càng lâu ngày càng tốt, nếu đem nấu cao khi xương còn tươi thì chất lượng cao rất kém và tanh<ref name="source4"/>.
==Công dụng==
Cao hổ cốt, theo mộtbáo sốSức ngườikhỏe & đời sống, có công dụng [[bổ dương]], trục phong hàn, trấn thống ([[giảm đau]]), làm mạnh [[gân]] [[cốt]], trừ tê thấp, thường được dùng để chữa các chứng tê thấp, đau nhức gân xương, đi lại khó khăn, chân tay co quắp, thoái hóa xương khớp, [[suy nhược cơ thể]]<ref name="source3"/> Cao xương hổ có hai thế mạnh là bổ dưỡng cơ thể và phòng chống các bệnh lý liên quan đến xương khớp như viêm đa khớp dạng thấp, [[thoái khớp gối]], hư xương sụn cột sống cổ và cột sống thắt lưng, viêm cột sống dính khớp, viêm quanh khớp vai, viêm gân, gãy xương lâu liền, [[loãng xương]]...
 
Về tác dụng dược lý, cũng theo báo này, hổ cốt có công dụng [[chống viêm]], [[giảm đau]], [[an thần]] và làm lành nhanh xương gãy<ref name="source3"/> nhiều đồn rằng, ăn cao hổ hoặc ngâm rượu để uống có tác dụng thần kỳ, làm người yếu khỏe lại, đặc biệt tốt cho hệ xương khớp và có thể mạnh vô biên trong [[quan hệ tình dục]]<ref name="source12">{{chú thích web | url = http://csdl.vinachemia.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=114 | tiêu đề = Cơ sở dữ liệu ngành hóa dược Việt Nam | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Nhìn chung, phạm vi sử dụng của cao hổ cốt tương đối rộng rãi. Tuy nhiên, theo y học cổ truyền, loại cao này có tính nóng và trợ dương khá mạnh nên những người có thể chất hoặc bị mắc các chứng bệnh thuộc thể âm hư hỏa vượng không nên dùng. Những người bị [[tăng huyết áp]] cũng cấm chỉ định dùng cao xương hổ<ref name="source3"/>. Một số cảnh báo cho rằng các loại cao từ hổ, gấu, ngựa chỉ có tác dụng trừ phong thấp, đau gân giãn cốt chứ không có tác dụng bổ thận tráng dương. Rượu cao hổ mỗi ngày chỉ nên uống không quá 20ml. Những người bị gan, thận, cao huyết áp, tim mạch, [[đái tháo đường]]... không nên sử dụng<ref name="source0"/>. Khi sử dụng cao hổ cốt cũng tránh ăn [[rau cải]] và uống [[nước chè]]<ref name="dongyvietbac"/>.