Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thomas Jefferson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Tuyên Bố → Tuyên bố, Quốc Hội → Quốc hội using AWB
n →‎Công sứ tới Pháp: sửa chính tả 3, replaced: GeorgiaGruzia using AWB
Dòng 72:
Vào thời điểm này, nước Pháp đang sôi sục vì phong trào Cách mạng. Những người cải cách đã coi ông Thomas Jefferson là một nhân vật dẫn đầu về Tự do vì các bài viết chính trị và những cải tiến luật pháp của ông tại xứ Virginia.{{sfn|Peterson|1970|pp=382–387}} Hầu tước [[Gilbert du Motier de La Fayette]], một người đã từng chiến đấu trong cuộc chiến giành Độc lập của Hoa Kỳ, cũng như những người ôn hòa khác, thường xin các lời khuyên của ông Jefferson nhưng ông Jefferson đã cố gắng đứng ngoài nội tình chính trị của nước Pháp.<ref>Lawrence S. Kaplan, ''Jefferson and France: An Essay on Politics and Political Ideas'', Yale University Press, 1980{{page needed|date=January 2012}}</ref> Dù thế, ông vẫn thảo ra ''Bản Hiến chương các Dân Quyền'' ("Charter of Rights") đệ trình lên Vua [[Louis XVI của Pháp]]. Văn kiện này và các tài liệu khác của ông Jefferson đã nghiêng về đường lối ôn hòa bởi vì, mặc dù có cảm tình với cuộc Cách mạng Pháp do những nguyên nhân tương tự như cuộc Cách mạng Hoa Kỳ, ông Jefferson nhận thấy rằng đại chúng Pháp chưa sẵn sàng với một chính phủ có nhân dân đại diện giống như tại Hoa Kỳ.<ref>Antonina Vallentin, ''Mirabeau'', trans. [[E. W. Dickes]], The Viking Press, 1948, tr. 86.</ref><ref>"[http://www.isthisjefferson.org/DLP_D05.html Author of the Book: Comte de Mirabeau]." [http://www.isthisjefferson.org/DLP_D05.html isthisjefferson.org] Accessed ngày 1 tháng 2 năm 2013.</ref>
 
Khi qua nước Pháp, Thomas Jefferson đã mang theo người con Martha rồi tới năm 1787, Mary cũng sang theo. Cả hai cô đã theo học trường tại Paris. Cũng trong thời gian phục vụ tại nước Pháp, ông Thomas Jefferson đã đi thăm nhiều nơi tại châu Âu và đã học hỏi được rất nhiều, nhất là về Canh nông và Kiến trúc. Ông đã quan tâm tới cách trồng lúa của người dân Ý và đã đưa lén hạt lúa giống về Hoa Kỳ để trồng tại hai xứ [[South Carolina]] và [[GeorgiaGruzia]].<ref>Jay Nock, Jefferson (1926). tr. 100</ref><ref>[[#Peterson60|Peterson, 1960]] r. 413</ref><ref>[[#Mayer|Mayer, 1994]], Introduction</ref> Ông Jefferson cũng báo cho Quốc hội Hoa Kỳ biết về sự phát minh ra máy dập, loại máy có thể sản xuất hàng loạt các bộ phận cơ khí. Về kiến trúc, ông Jefferson đã nghiên cứu, tìm hiểu nhiều dinh thự trong đó có Tòa Nhà Maison Carrée tại Nimes, để sau này ông vẽ nên [[Điện Capitol]] Mới tại [[Richmond, Virginia]]. Vì muốn làm ổn định các công việc tại Hoa Kỳ, ông Jefferson đã nộp đơn xin rời khỏi nước Pháp vào năm 1789 và ông đã xuống tàu về xứ vào tháng 10 năm đó.<ref name="nps">{{chú thích web | title = Thomas Jefferson: Biography | url = http://www.nps.gov/jeff/historyculture/thomas-jefferson-biography.htm | publisher = National Park Service | accessdate = ngày 1 tháng 8 năm 2007 }}</ref>
 
== Tổng thống ==