Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ trực tiếp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hoa Kỳ: AlphamaEditor, General Fixes
n sửa chính tả 3, replaced: MexicoMéxico using AWB
Dòng 34:
 
* '''Không đại diện.''' Những người được bầu ra trong nền dân chủ đại nghị thường có khuynh hướng không đại diện theo tỉ lệ dân số trong khu vực bầu cử của họ. Họ dường như giàu có, có học thức hơn và họ cũng có tỉ lệ nam cũng như có số thành viên của nhóm sắc tộc đa số, nhóm dân tộc thiểu số, và tôn giáo cao hơn. Họ cũng có xu hướng tập trung vào một số ngành nào đó, như luật sư chẳng hạn. Các cuộc [[bầu c]] ở các khu vực bầu cử có thể giảm, nhưng không triệt tiêu, được những khuynh hướng đó. Nền dân chủ trực tiếp vốn đã mang tính đại diện vì có [[phổ thông đầu phiếu]], nơi mà ai cũng đi bầu được. Các nhà chỉ trích lại cho rằng dân chủ trực tiếp có thể không mang tính đại diện nếu không phải tất cả cử tri tham gia ở các cuộc bầu cử, và điều này dẫn đến kết quả là các nhóm khác nhau bị phân chia không đồng đều. Ở các cấp học cao hơn, đặc biệt là luật, dường như có nhiều lợi thế, trong khi đó lại bất lợi cho nhóm lập pháp.
 
* '''Tham nhũng.''' Việc tập trung quyền lực cho chính phủ đại diện bị một số người cho rằng có khuynh hướng tạo ra tham nhũng. Ở nền dân chủ trực tiếp, khả năng bị tham nhũng được giảm thiểu.
 
* '''Các đảng chính trị.''' Việc thành lập các đảng chính trị bị một số người cho là một việc ''bất đắc dĩ'' (necessary evil) của [[dân chủ đại nghị]], nơi các thủ đoạn thỏa hiệp thường dùng để các ứng viên được trúng cử.
 
Hàng 42 ⟶ 40:
 
* '''Chính phủ chuyển tiếp.''' Sự thay đổi từ một đảng chính trị cầm quyền này sang một đảng chính trị khác, hay ở phạm vi nhỏ hơn là từ một đại diện này sang một đại diện khác, có thể gây ra tình trạng đổ vỡ chính quyền và thay đổi luật pháp. Ví dụ, bà ngoại trưởng Mỹ [[Condoleezza Rice]] đã trích dẫn rằng sự chuyển tiếp từ chính quyền tổng thống [[Bill Clinton]] sang chính quyền tổng thống [[George W. Bush]] là nguyên nhân chính dẫn đến việc [[Hoa Kỳ|Mỹ]] không nhăn chặn được vụ khủng bố [[11 tháng 9]], diễn ra sau sự chuyển tiếp 8 tháng.
 
* '''Chi phí bầu cử.''' Nhiều tiền của đáng lẽ dùng trong bầu cử có thể bị dùng vào việc khác. Hơn nữa, nhu cầu để mở chiến dịch huy động tiền đóng góp dường như làm tổn hại nghiêm trọng về tính trung lập của các đại diện, người chịu ơn các nhà tài trợ chính và tặng thưởng họ, thì chí ít những người đại diện này cũng cho phép những người đóng góp đó tiếp cận các viên chức chính phủ.
 
* '''Sự bảo trợ và gia đình trị.''' Những người được bầu ra thường chỉ định người khác vào những vị trí cao dựa trên sự trung thành lẫn nhau của họ mà không phải năng lực của họ.
 
* '''Thiếu minh bạch.''' những người ủng hộ cho rằng trong dân chủ trực tiếp, nơi người dân bầu trực tiếp những vấn đề liên quan đến họ, sẽ đem lại sự minh bạch về chính trị hơn [[dân chủ đại nghị]].
 
* '''Thiếu trách nhiệm giải trình.''' Một khi được trúng cử, các đại diện tự do hành động tùy ý. Những lời hứa trước các cuộc bầu cử thường bị bỏ qua, và họ thường làm trái với ước muốn của cử tri của họ. Mặc dầu theo lý thuyết thì có thể có một nền [[dân chủ đại nghị|dân chủ đại diện]] mà ở đó các đại diện có thể bị bãi nhiệm bất kỳ lúc nào, nhưng trên thực tế điều này ít xảy ra. Thực tế, nền dân chủ trực tiếp có quy trình bãi nhiệm tức thời.
 
* '''Sự hững hờ của cử tri.''' Ý kiến tranh luận cho rằng nếu cử tri có nhiều ảnh hưởng trong quyết định của mình, thì họ sẽ tham gia tích cực hơn trong việc quyết định đó. issues.<ref>[http://aceproject.org/ace-en/focus/direct-democracy Ace Project - Focus on Direct Democracy] Truy cập 2007-09-07</ref>
 
* '''Xung đột quyền lợi.'''
 
Hàng 58 ⟶ 50:
 
* '''Quy mô.''' Dân chủ trực tiếp được áp dụng cho một hệ nhỏ. Điển hình là [[Dân chủ Athena|Dân chủ Athen]], vào lúc cao trào, có khoảng 30.000 cử tri đủ tiêu chuẩn (các công dân nam trưởng thành tự do). Nhưng đối với phạm vi lớn hơn thì trong lịch sử đã cho thấy nhiều khó khăn hơn <ref name="mansbridge">Jane J. Mansbridge. ''Beyond Adversary Democracy'' (1983)</ref>. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật như [[Internet]], các phần mềm bảo vệ và thân thiện người dùng, các máy tính cá nhân mạnh và giá thành dịch vụ không đắt lắm đã đem lại hy vọng vào việc áp dụng dân chủ trực tiếp trên phạm vi lớn.
 
* ''' Tính thực tế và hiệu quả.''' Việc quyết định các vấn đề quan trọng trong nhân dân bằng cách trưng cầu dân ý trực tiếp thường chậm chạp và tốn kém (đặc biệt ở các cộng đồng lớn), và có thể dẫn đến sự thờ ơ trong công chúng cũng như sự mệt mỏi của cử tri nhất là khi họ phải đối mặt với những câu hỏi cứ lặp đi lặp lại hay những câu hỏi không quan trọng với cử trị. Một số người ủng hộ dân chủ trực tiếp hiện đại thường gợi ý hình thức dân chủ điện tử ''(e-democracy)'' (như [[Wiki]], [[Truyền hình|TV]] và [[diễn đàn trực tuyến|diễn đàn Internet]] để giải quyết các trở ngại này.
 
* '''Chính sách mị dân.''' Một phản đối chính đối với dân chủ trực tiếp là nhìn chung quần chúng thường quan tâm tới các vấn đề chính trị một cách hời hợt và vì vậy rất dễ dàng bị cuốn vào những lời lẽ thuyết phục hay mị dân.
 
Hàng 66 ⟶ 56:
 
* '''Phức tạp.''' Một phản đối nữa là các vấn đề chính sách thường phức tạp nên nhiều cử tri không hiểu. Ở dân chủ đại nghị, những người trúng cử thường được cho là có năng lực và kiến thức cao hơn mức trung bình.
 
* '''Sự thờ ơ của cử tri.'''
 
* '''Tư lợi.'''
 
* '''Tối ưu một phần.'''
 
Hàng 88 ⟶ 75:
 
* [[Abahlali baseMjondolo]] - Phong trào của những cư dân sống trong lều ở [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]]
* [[Zapatista Army of National Liberation]] - Phong trào của người dân bản xứ [[México|Mexico]]
* [[MST]] - Phong trào của những người không có đất ở [[Brasil]]