Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cực siêu tân tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
n →‎Sự sụp đổ của sao: chính tả, replaced: ỏ → ở using AWB
Dòng 21:
Trong những năm gần đây, một lượng lớn dữ liệu quan sát về các chớp gamma thời gian dài đã gia tăng đáng kể sự hiểu biết của chúng ta về những sự kiện này và làm rõ là các mô hình sụp đổ tạo ra các vụ nổ chỉ khác nhau cụ thể nhiều hơn hay ít hơn giữa các siêu tân tinh thông thường. Tuy nhiên, đôi khi chúng nhắc đến trong các tài liệu là hypernovae. Từ hypernova được đặt ra chính bởi S.E. Woosley.<ref>[http://esoads.eso.org/abs/1982sscr.conf...79W S.E. Woosley, T.A. Weaver, 1982, Theoretical Models for Supernovae]</ref>
 
''Collapsar'' hiện đang được sử dụng là tên của một mô hình giả định nơi mà một ngồi sao Wolf-Rayet quay tốc độ nhanh với một lõi lớn (lớn hơn 30 lần khối lượng mặt trời) sụp đổ để hình thành một đen quay tròn lớn, hút tất cả các vật chất xung quanh với tốc độ [[Thuyết tương đối hẹp|tương đối]] với [[hệ số Lorentz]] khoảng 150. Tốc độ khiến collapsar trở thành những thiên thể nhanh nhất từng được biết đến. Chúng có thể được coi là các [[siêu tân tinh loại Ib và Ic]] bùng nổ "thất bại".
 
Một ví dụ có thể có của collapsar là siêu tân tinh Sn1998bw khác thường, cùng với chớp gamma [[GRB 980425]]. Siêu tân tinh này đã được phân loại là một [[siêu tân tinh loại Ic]] do tính chất quang phổ đặc trưng của nó trong phổ vô tuyến, cho thấy sự hiện diện của vật chất tương đối.