Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dự Nhượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Trong văn hóa: không cần thiết, trình bày bách khoa không cần chỉ cho người đọc phải đọc đoạn nào
→‎Trong văn hóa: wikilink cho nó chót
Dòng 24:
Truyện Dự Nhượng quyết tâm báo thù cho chủ sau này đã trở thành một điển tích nổi tiếng về lòng trung thành và ý chí quyết tâm. [[Phùng Mộng Long]] trong tác phẩm ''[[Đông Chu Liệt Quốc]]'' của ông đã mô tả lại câu chuyện của Dự Nhượng trong hồi 84: "Trí Bá tháo nước vào Tấn Dương - Dự Nhượng đánh áo Triệu Tương tử". Trong truyện, Phùng Mộng Long còn thêm chi tiết rằng chiếc áo do Dự Nhượng đâm vào lại chảy ra máu tươi khiến cho Triệu Tương tử thấy thế mà hoảng sợ sinh bệnh rồi qua đời không lâu sau đó. [[Trần Hưng Đạo]] ở ngay phần đầu tác phẩm ''[[Hịch tướng sĩ]]'' của ông đã dùng hình ảnh Dự Nhượng để khuyến khích binh sĩ quyết tử vì đất nước:
 
{{cquote|Ta thường nghe: [[Kỷ Tín]] đem mình chết thay, cứu thoát cho [[Lưu Bang|Cao Ðế]]; [[Do Vu]] chìa lưng chịu giáo, che chở cho cho [[Sở Chiêu vương|Chiêu Vương]]; Dự Nhượng nuốt than, báo thù cho chủ; [[Thân Khoái]] chặt tay để cứu nạn cho nước. [[Uất Trì Kính Đức|Kính Ðức]] một chàng tuổi trẻ, thân phò [[Đường Thái Tông|Thái Tông]] thoát khỏi vòng vây [[Vương Thế Sung|Thế Sung]]; [[Nhan Quả Khanh|Cảo Khanh]] một bầy tôi xa, miệng mắng [[An Lộc Sơn|Lộc Sơn]], không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước, đời nào chẳng có? Ví thử mấy người đó cứ khư khư theo thói nhi nữ thường tình thì cũng đến chết hoài ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách cùng trời đất muôn đời bất hủ được?}}
 
Trong thời gian đi sứ ở [[Trung Quốc]], [[Nguyễn Du]] đã sáng tác tới hai tác phẩm trong tập ''[[Bắc hành tạp lục]]'' lấy đề tài về truyện Dự Nhượng, đó là một bài [[hành (văn học)|hành]] có tên ''Dự Nhượng kiều chuỷ thủ hành'' (豫讓橋匕首行, ''Bài hành về chiếc chủy thủ cầu Dự Nhượng'') và một bài thơ lấy tên ''Dự Nhượng kiều'':