Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thể thao đồng đội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 8:
Một số môn có cách thức thực hiện mục đích khác như [[Bơi lội (thể thao)|bơi lội]], [[rowing]], [[đua thuyền buồm]], [[đua thuyền truyền thống]] và [[điền kinh]] (hay [[track and field]]).{{Sfn|Baofu|2014|p=202}} Một số loại hình thể thao đồng đội không cần đối thủ hay tính điểm, ví dụ như [[leo núi]]. Thay vào đó độ khó tương đối của việc leo trèo hay đường đi mới là thước đo thành tích.
 
Ở một số môn mà các bên tham gia là một đội, các thành viên trong đội không chỉ thi đấu với các thành viên đối thủ khác mà còn thi đấu với nhau vì mục đích xếp hạng. Ví dụ tiêu biểu là các môn [[motorsport]], đặc biệt là [[Formula One]]. Tuy nhiên trong [[đội đua xe đạp|đua xe đạp]] các thành viên ngoài cạnh tranh với nhau còn cần phải hỗ trợ một người khác, thường là một thành viên có khả năng về đích tốt nhất. Qua trình này được gọi là [[mệnh lệnh đội đua]] (team order) và đã bị cấm trong đua công thức 1<ref>[http://paddocktalk.com/news/html/modules/ew_filemanager/07images/f1/fia/033007_2008_F1_SPORTING_REGULATIONS.pdf 2008 FIA Formula One Sporting Regulations]</ref> từ năm 2002 tới 2010. Sau tranh cãi liên quan tới [[mệnh lệnh đội đua tại Giải đua ôtôô côngtô Công thức 1 Đức 2010]], luật bị dỡ bỏ cho tới mùa giải {{f1|2011}}.<ref>[http://argent.fia.com/web/fia-public.nsf/9A195FD4A47DA4E1C12577F8004AA63E/$FILE/1-2011%20SPORTING%20REGULATIONS%2010-12-2010.pdf 2010 FIA Formula One Sporting Regulations]</ref>
 
==Xem thêm==