Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Môn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: clean up, replaced: [[Thể loại:Các dân tộc Myanma → [[Thể loại:Các dân tộc Myanmar using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
|related=[[người Khmer|Khmer]] và các nhóm [[Ngữ tộc Môn-Khmer|Mon-Khmer]] khác
}}
'''Dân tộc Môn''' ([[tiếng Miến Điện|tiếng Myanma]]: မ္ဝန္‌လူမ္ယုိး); {{IPA2|mùn lùmjóʊ}}) là một [[dân tộc]] ở [[Đông Nam Á]]. Trong lịch sử, họ sống ở khu vực xung quanh biên giới phía Nam [[Thái Lan]] và [[Myanma]], là khu vực Hạ Miến Điện. Người ta cho rằng người Môn có khoảng 8 triệu dân tự cho mình là hậu duệ của dân tộc Môn và duy trì [[văn hóa]] và [[ngôn ngữ]] nhưng đa số dân Môn (khoảng 4 triệu người) sử dụng [[tiếng Miến Điện|tiếng Myanma]] hiện đại trong công việc hàng ngày và chỉ đọc được chữ Myanma chứ không phải tiếng mẹ đẻ của mình. Như nhiều dân tộc thiểu số khác tại [[Myanma|Miến Điện]], họ bị buộc phải đồng hóa vào văn hóa Myanma hoặc buộc phải bỏ đi. Cộng đồng Môn [[tị nạn]] đông nhất hiện nay là ở [[Thái Lan]], các cộng đồng nhỏ hơn ở [[Hoa Kỳ]], [[Úc]], [[Canada]], [[Na Uy]], [[Đan Mạch]], [[Thụy Điển]], [[Hà Lan]] và một số nước khác trên thế giới. Đa số người Môn sống quanh thành phố [[Bago]] hoặc tại những địa điểm kinh đô lịch sử của họ, cảng [[Mawlamyaing]]. Họ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể phía Nam vùng đất thấp duyên hải của thành phố [[Ye]].
 
Người Môn là những người đầu tiên ở [[Bán đảo Đông Dương|bán đảo Trung Ấn]] tiếp nhận [[Phật giáo]] [[Phật giáo Tiểu thừa|tiểu thừa]] từ [[Sri Lanka]] và truyền bá lại xung quanh. Nhiều vị sư người Môn có vai trò quan trọng trong sự phát triển Phật giáo ở Thái Lan, [[Campuchia]].
 
Người ta cho rằng người Môn có khoảng 8 triệu dân tự cho mình là hậu duệ của dân tộc Môn và duy trì [[văn hóa]] và [[ngôn ngữ]] nhưng đa số dân Môn (khoảng 4 triệu người) sử dụng [[tiếng Miến Điện|tiếng Myanma]] hiện đại trong công việc hàng ngày và chỉ đọc được chữ Myanma chứ không phải tiếng mẹ đẻ của mình.
 
Như nhiều dân tộc thiểu số khác tại [[Myanma|Miến Điện]], họ bị buộc phải đồng hóa vào văn hóa Myanma hoặc buộc phải bỏ đi.
 
Cộng đồng Môn [[tị nạn]] đông nhất hiện nay là ở [[Thái Lan]]. Nhiều người gốc Môn có vai trò quan trọng trong tôn giáo và chính trường Thái Lan. Vua [[Rama I]] có cha và vợ là người Môn.
 
Các cộng đồng nhỏ hơn ở [[Hoa Kỳ]], [[Úc]], [[Canada]], [[Na Uy]], [[Đan Mạch]], [[Thụy Điển]], [[Hà Lan]] và một số nước khác trên thế giới.
 
Đa số người Môn sống quanh thành phố [[Bago]] hoặc tại những địa điểm kinh đô lịch sử của họ, cảng [[Mawlamyaing]]. Họ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể phía Nam vùng đất thấp duyên hải của thành phố [[Ye]].
<!--
==Hình ảnh==