Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mộc bản triều Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Woodblocks of the Nguyễn Dynasty 01.jpg|nhỏ|260px|Mộc bản triều Nguyễn tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV]]
'''Mộc bản [[nhà Nguyễn|triều Nguyễn]]''' gồm 34.618 tấm, là những văn bản [[chữ Hán]]-[[chữ Nôm|Nôm]] được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào [[thế kỷ 19]] và đầu [[thế kỷ 20]]. Tài liệu mộc bản triều Nguyễn được tạo ra trong quá trình hoạt động của Quốc sử quán [[nhà Nguyễn|triều Nguyễn]]. Mộc bản triều Nguyễn chính là những tấm gỗ quý được khắc chữ Hán và chữ Nôm (chữ khắc ngược) dùng để nhân bản tài liệu nhằm phổ biến rộng rãi ra công chúng các chuẩn mực xã hội, các điều luật bắt buộc thần dân tuân thủ. Đó cũng là những bản khắc lưu truyền công danh, sự nghiệp của các bậc vua chúa, các sự kiện lịch sử, các biến cố thời cuộc, các cuộc tiểu trừ giặc dã.
'''Mộc bản triều Nguyễn''' là [[di sản tư liệu thế giới]] đầu tiên tại [[Việt Nam]] do [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận ngày 31 tháng 7 năm 2009. Số mộc bản này hiện đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV- [[Đà Lạt]], [[Lâm Đồng]] (xưa và nay vẫn là [[Biệt điện Trần Lệ Xuân]] <ref>{{Chú thích báo
 
'''Mộc bản triều Nguyễn''' là [[di sản tư liệu thế giới]] đầu tiên tại [[Việt Nam]] do [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận ngày 31 tháng 7 năm 2009. Số mộc bản này hiện đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV- [[Đà Lạt]], [[Lâm Đồng]] (xưa và nay vẫn là [[Biệt điện Trần Lệ Xuân]] <ref>{{Chú thích báo
| tên=
| họ=
Hàng 37 ⟶ 39:
| trích dẫn=
}}</ref>
 
'''Mộc bản [[nhà Nguyễn|triều Nguyễn]]''' gồm 34.618 tấm, là những văn bản [[chữ Hán]]-[[chữ Nôm|Nôm]] được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào [[thế kỷ 19]] và đầu [[thế kỷ 20]]. Tài liệu mộc bản triều Nguyễn được tạo ra trong quá trình hoạt động của Quốc sử quán [[nhà Nguyễn|triều Nguyễn]]. Mộc bản triều Nguyễn chính là những tấm gỗ quý được khắc chữ Hán và chữ Nôm (chữ khắc ngược) dùng để nhân bản tài liệu nhằm phổ biến rộng rãi ra công chúng các chuẩn mực xã hội, các điều luật bắt buộc thần dân tuân thủ. Đó cũng là những bản khắc lưu truyền công danh, sự nghiệp của các bậc vua chúa, các sự kiện lịch sử, các biến cố thời cuộc, các cuộc tiểu trừ giặc dã.
 
Mộc bản triều Nguyễn còn bao gồm cả những ván khắc in thu ở [[Văn miếu|Văn Miếu]]-[[Văn Miếu - Quốc Tử Giám|Quốc Tử Giám]] ([[Hà Nội]]) được đưa vào Huế và lưu trữ tại [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám|Quốc Tử Giám]], dưới thời vua [[Minh Mạng]] và [[Thiệu Trị]].<ref>[http://home.vnn.vn/moc_ban_trieu_nguyen__bau_vat_quoc_gia_ve_lich_su_va_van_hoa-184549376-612174868-0] Mộc bản Triều Nguyễn: Báu vật quốc gia về lịch sử và văn hóa.</ref>