Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Dòng 14:
Một cách độc lập, những đại biểu tư tưởng của Nho giáo như [[Khổng Tử]], [[Mạnh Tử]], [[Mặc Tử]] và những người theo trường phái [[Pháp gia]] ở Trung Quốc cũng như ''[[Manu Smriti|Luật lệ của Manu]]''<ref>[[William Jones (philologist)|Sir William Jones]]´s translation is available online as [http://books.google.com/books?id=4caNTgBa6oEC&dq=william+jones+manu&printsec=frontcover&source=bl&ots=9POvEvMtnM&sig=wae9WVaVrRNClSPrabH0D-eaG58&hl=en&sa=X&oi=book_result&resnum=1&ct=result#PPP1,M1 ''The Institutes of Hindu Law: Or, The Ordinances of Manu''], Calcutta: Sewell & Debrett, 1796.</ref> và [[Chanakya]] ở Ấn Độ đều tìm kiếm các phương tiện để bảo đảm sự thống nhất và ổn định về chính trị. Nho gia Trung Quốc chủ trương xây dựng xã hội ổn định thông qua việc giáo dục [[đạo đức]] và cai trị bằng nhân nghĩa, trong khi Pháp gia thì muốn làm điều đó thông qua luật pháp. Ở Ấn Độ, [[Chanakya]], trong tác phẩm ''[[Arthashastra]]'', đã phát triển một quan niệm giống như Pháp gia và [[Niccolò Machiavelli]].
 
Văn minh Trung Quốc và Ấn Độ cổ đại giống như [[nền văn minh Hy Lạp|văn minh Hy Lạp]] có nền [[văn hóa]] thống nhất giữa các tiểu quốc gia cạnh tranh lẫn nhau. Ở Trung Quốc, các triết gia thấy mình có nghĩa vụ đối đầu với những vấn đề chính trị xã hội, và đi tìm giải pháp cho những cuộc khủng hoảng mà nền văn minh của họ đang gặp phải. Nho gia đối phó với các vấn đề chính trị dựa trên cơ sở đạo đức trong khi các trường phái khác có thể không tính đến khía cạnh đạo đức trong học thuyết của họ. Tầng lớp cai trị Trung Quốc dần dần chấp nhận triết lý Nho giáo như là hệ tư tưởng chính thống cho nền chính trị của họ.<ref>{{chú thích sách |last=Hsü |first=Leonard Shihlien |title=The political philosophy of Confucianism |url=http://books.google.com/books?id=FWFtQIyun-8C&pg=PR17&dq=political+philosophy+China#v=onepage&q=political%20philosophy%20China&f=false |pages=xvii-xx |year=2005 |publisher=Routledge |isbn=0415361545 |quote=The importance of a scientific study of Confucian political philosophy could hardly be overstated.}}</ref>
 
===Thời Kitô giáo Trung cổ ===