Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độ mặn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n chính tả
Dòng 8:
 
Ở đây, ‰ hay [[ppt]] (phần nghìn) không phải là đơn vị đo của độ muối, đó chỉ là ký hiệu để biểu diễn đơn vị đo [[nồng độ]] (g/kg) của các muối [[hoà tan]] trong nước biển. Cũng không nên đồng nhất độ muối với "độ mặn" như cách hiểu ở một số địa phương về vị mặn của muối NaCl trong nước biển. Định nghĩa độ muối như trên được xây dựng từ thực tế công việc xác định nó thông qua xác định độ clo bằng phương pháp phân tích hoá học - [[phương pháp Knudsen]] (còn gọi là phương pháp chuẩn độ bạc nitrat). Theo phương pháp này, khi chuẩn độ nước biển bằng dung dịch [[bạc nitrat]] (AgNO<sub>3</sub>) thì không chỉ có riêng [[ion]] clo mà các ion flo, brôm, iốt cũng bị [[kết tủa]]:
:AgNO3 + X<sup>-</sup> = AgX {{kết tủa}}+NO3NO<sub>3</sub><sup>-</sup>
 
ở đây X = [Cl<sup>-</sup>]+[F<sup>-</sup>]+ [Br<sup>-</sup>]+[I<sup>-</sup>], trong đó nồng độ F<sup>-</sup>, Br<sup>-</sup>và I<sup>-</sup> đã được quy chuyển tương đương theo nồng độ của Cl<sup>-</sup>.
 
Như vậy, độ Clo thực chất là tổng lượng tính bằng gam của các [[halogen]] (đã được quy đổi tương đương theo lượng Clo) có trong 1000 gam nước biển. Với cùng bản chất vấn đề như trên, năm 1940 [[Jacobsen]] và Knudsen khi so sánh độ Clo (xác định theo nước biển [[tiêu chuẩn Copenhagen]]) với đương lượng thực của ion Clo (xác định qua lượng bạc cần thiết để kết tủa nó) đã đưa ra định nghĩa mới về độ Clo như sau: "Độ Clo, về giá trị tương đương với số gam bạc nguyên chất cần thiết để kết tủa hết các halogen có trong 0,3285234 kg nước biển".<ref name=Hoabien>Hóa học biển - Nxb ĐHQG HN, 2003</ref>