Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độ mặn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Bổ sung thêm các vấn đề có thể xem thêm
Dòng 36:
::Nước lợ vừa: 4 - 18 ppt
::Nước lợ mặn: 18 - 30 ppt
::Nước mặn: trên 30 ppt
::Nước biển: 30 - 40 ppt ([[Đại dương]], [[biển]] hở, [[biển nội địa]], [[vịnh]] vũng, [[cửa sông]])
::Nước quá mặn: 40 - 300 ppt (một số hồ, vịnh, vũng)
Dòng 43:
Trong khi nhiều sinh vật biển có thể chịu được độ mặn thay đổi, một số khác vẫn còn bị ràng buộc bởi các giới hạn về độ mặn có thể chấp nhận được. Thực vật cũng có cơ chế thích nghi với một khoảng giới hạn độ mặn nhất định, đặc biệt là rừng ngập mặn có các cây có các tuyến đặc biệt giúp bài tiết muối qua lá của chúng. Ảnh hưởng của độ mặn (độ muối) với cơ thể sinh vật chủ yếu thông qua quá trình [[thẩm thấu]].<ref name=AHCDM/>
<ref name=AHCDM>Sarah Friedl,What Is Salinity?,http://study.com/academy/lesson/what-is-salinity-definition-effects-quiz.html, truy cập ngày 06/5/2016</ref>
==Xem Tham khảo thêm==
*Độ mặn của đất([[soil salinity]])
*Kiểm soát độ mặn của đất([[soil salinity control]])
*Khử muối([[Desalination]])
*[[Biển Chết]]
*Nước biển([[Seawater]])
== Tài liệu tham khảo ==
 
 
[[Thể loại:[[Hải dương học]],[[Điạ chất thủy văn]],[[Tính chất hóa-lý của nước]].