Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiều Chửu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: sửa chính tả 3, replaced: Lao Động → Lao động using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
}}
 
'''Thiều ChữuChửu''' ([[1902]]–[[1954]]) (tên thật: '''Nguyễn Hữu Kha''') là nhà văn hóa, dịch giả và cư sĩ [[Việt Nam]], tác giả ''[[Hán Việt tự điển]]'' và nhiều bộ sách về Phật giáo nổi tiếng khác. Ông từng được mời tham gia Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào năm 1945 với tư cách là Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội.{{fact}}
 
==Tuổi thơ==
Dòng 24:
Cuối năm [[1920]], cụ [[Nguyễn Hữu Cầu (nhà Nho)|Cử Cầu]] ra tù, ông về giúp cha mở hiệu thuốc Lợi Nhân Đường ở Ngã Tư Sở. Ông học được nghề thuốc Nam và trở thành vị lương y suốt đời chữa bệnh không công. Ông lấy hiệu Tịnh Liễu (Tịnh: trong sạch, Liễu: hiểu biết), bắt đầu tự học đạo Phật và ngoại ngữ. Được bà nội và bác ruột dạy chữ Hán, cùng đức tính kiên trì tự học, dần dà ông đã am hiểu [[chữ Hán]], [[Nho giáo]] và [[Phật giáo]], lại thông thạo các [[tiếng Anh]], [[tiếng Pháp|Pháp]], [[tiếng Nhật|Nhật]].
 
Bén duyên với Phật giáo, ông lấy hiệu là Thiều ChữuChửu, có nghĩa là cái chổi quét bụi, thể hiện rõ tâm nguyện của mình là "cây chổi quét bụi ấy sẽ làm trong sáng giáo hội qua ngòi bút cải cách của mình". Ngoài ra, "hàng ngày phải lau quét bụi trần tham nhiễm, đừng để gương lòng vẩn đục bởi phiền não vô minh che lấp". Ông không trở thành tu sĩ mà chỉ là một cư sĩ, tu tại gia.
 
Khi bà chị ruột túng bấn, ông thôi việc hiệu thuốc để giúp chị mưu sinh bằng nghề cho thuê đòn tang. Lúc 28 tuổi, ông giúp cậu em họ kiếm sống bằng cách cùng mua một máy in dập chân, thuê nhà số 36 [[Nguyễn Khuyến (phố Hà Nội)|phố Sinh Từ]] mở hiệu sách Hòa Ký (lấy tên từ phương châm Lục Hoà của Phật).
Dòng 30:
Đi sâu nghiên cứu Phật giáo, năm 1932-1933 ông cho ra đời bản dịch ''Khóa hư lục'', "bộ kinh cứu khổ cho đời" mà theo ông tác giả là vua [[Trần Nhân Tông]], vị tổ [[Trúc Lâm Yên Tử|Thiền phái Trúc Lâm]] Việt Nam (theo [[Đào Duy Anh]] thì tác giả là vua [[Trần Thái Tông]]).
 
Thiều ChữuChửu góp công lớn trong sáng lập Hội Phật giáo Bắc Kỳ (1934), nhưng khi Hội mời vào Ban Trị sự thì ông lại do dự vì thấy Ban này có mấy vị quan cai trị. Sau cùng ông nhận lời với ý nghĩ có thể lợi dụng Hội này để thực hành cái chí đánh đổ chế độ thối nát của nhà chùa thời đó.
 
Sau khi Hội Phật giáo Bắc Kỳ thành lập năm 1934 và ra báo ''Đuốc tuệ'', Thiều ChữuChửu nhận lời làm quản lý và biên tập cho tờ báo. Ông cũng tham gia thành lập [[Hội truyền bá quốc ngữ]] vào năm 1938 để nâng cao dân trí.
 
Năm [[1936]], ông cùng bà [[Cả Mọc]] (Hoàng Thị Uyển) đồng sáng lập Hội Tế Sinh và làm Tổng Thư ký Hội. Ngay năm sau Hội lao vào cứu giúp nạn nhân trận lụt Đinh Sửu.
Dòng 47:
 
=== Tự vẫn ===
Trong [[Cải cách ruộng đất tại Việt Nam|Cải cách ruộng đất]], do sai lầm của đội cải cách ruộng đất ở xã Đồng Liên, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Thiều ChữuChửu bị quy là địa chủ và bị đội xỉa xói mắng nhiếc nhiều giờ, vu cho đủ các tội ác, dùng những lời nói khinh bỉ hà khắc. Bị vu cáo, cộng với sự thương cảm cho nhiều nông dân bị hàm oan trong Cải cách ruộng đất mà cảm thấy mình bất lực, ông đã tự vẫn ngày 16 tháng 6 năm [[Giáp Ngọ]] (ngày [[15 tháng 7]] năm [[1954]]) trên dòng sông Cầu chỗ đập Thác Huống, tại xóm Đồng Tâm, xã Vạn Thắng, huyện [[Phú Bình]], tỉnh [[Thái Nguyên]]. Trước khi mất, Thiều ChữuChửu thức trắng đêm viết thư tuyệt mệnh gửi Hồ chủ tịch, thư dặn dò các học trò mình phấn đấu theo Kháng chiến chống Pháp đến cùng, và viết lời kết bản Tự Bạch (cũng gửi Hồ chủ tịch) như sau:
 
"Cái án "mạc tu hữu" (tức vu cáo, ông viết chữ Nho) mà ông Nhạc Phi phải chịu đời phong kiến còn có lẽ; ai ngờ đời nay chính bản thân tôi lại bị, thì tôi còn biết van vỉ làm sao được nữa".
Dòng 53:
Cái chết "Thiên cổ kỳ oan" của ông đã gây ra nỗi chấn động và tiếc thương vô hạn trong dân chúng địa phương và giới Phật tử cả nước.
 
Ni sư Thích Đàm Ánh, một học trò của Thiều ChữuChửu kể Thiều ChữuChửu có dặn đừng vớt xác ông, nhưng các hậu duệ và học trò không ai nỡ làm thế. Sau hòa bình lập lại, họ trân trọng rước hài cốt ông về Hà Nội mai táng. Hiện nay mộ ông đặt tại nghĩa trang Thanh Tước, số mộ 170-C3.
 
== Trước tác đồ sộ ==
Thiều ChữuChửu để lại 93 tác phẩm viết và dịch. Ngoài bộ ''Hán Việt tự điển'' có giá trị vượt thời gian, ông còn dịch 14 bộ kinh căn bản của đạo Phật như ''Kinh Di Đà, Thủy Sám, Địa Tạng, Kim Cương Bát Nhã, Viên Giác, Pháp Hoa, Dược Sư, Phả Môn, Di Giáo, Tứ Thập Nhị Chương, Kinh Lễ Sáu Phương, Lục Tổ Đàn Kinh, Khóa Hư''. Các sách dịch khác của ông có thể kể: ''Vì sao tôi tin Phật giáo, Phật học cương yếu, Tây du ký''...
 
Nguyễn Lang trong ''Việt Nam Phật giáo sử luận'' (Nhà xuất bản Lá Bối, 1985) đã đánh giá "các bản dịch của ông rất đặc sắc, đọc rất êm tai, nghĩa lý khá rõ ràng", nhất là văn trong ''Khóa Hư'' "là văn biền ngẫu rất khó dịch".
Dòng 67:
 
== Nhận xét ==
Nhà văn [[Nguyên Ngọc]] viết về Thiều ChữuChửu: "Ngày nay nhìn lại, thật đáng kinh ngạc về tư tưởng sâu sắc và mạnh mẽ của ông về nhân dân. Đó là một tư tưởng xã hội có tầm cao rất đáng để chúng ta chiêm nghiệm... Tính thời sự vẫn còn nguyên".
 
GS [[Vũ Khiêu]] đánh giá Thiều ChữuChửu là một con người chân chính, một nhà trí thức lớn của dân tộc, và kính tặng đôi câu đối "Nửa kiếp trầm luân, bác cổ thông kim, lòng bốn bể; Trăm năm phù thế, cứu dân báo quốc, phép muôn đời".
 
Học giả [[Vũ Tuân Sán]] nhìn nhận Thiều ChữuChửu "là một hiện tượng khá đặc biệt trong giới trí thức ở thế kỷ XX, một người sống cuộc đời thanh cao, hoàn toàn vì lý tưởng".
Minh Chi trong bài "Tưởng niệm cụ Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha" (Tạp chí ''Xưa và nay'' số 116, tháng 5-2002) có nhận xét về Thiều ChữuChửu khi ở chùa Quán Sứ trong những năm 1942-46: "cụ Thiều Chửu bao giờ cũng lầm lì, ít nói, mặc quần áo nâu và đi guốc mộc như một bác dân quê", "không dễ hòa mình vào sinh hoạt chung ở chùa Quán Sứ, sinh hoạt của tăng sĩ cũng như cư sĩ". Cụ không những ăn chay trường với mâm cơm không có gì mà còn ngày chỉ ăn một bữa trước giờ ngọ như các sư Nam tông.
 
==Chú thích==
Dòng 93:
* [http://www.thuvienhoasen.org/kyniemcuthieuchuu.htm Bài viết nhân Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Thiều Chửu của Thích Đồng Bổn]
* [http://www.quangduc.com/Danhnhanvn/048thieuchuu.html Tiểu sử Thiều Chửu trên website Quảng Đức]
*[<!--http://perso.orange.fr/dang.tk/langues/hanviet.htm-->http://www.viethoc.org/hannom/tdtc_intro.php Từ điển Hán-Việt Thiều ChữuChửu]
*[http://www.phoquang.org/modules.php?name=News&file=save&sid=1074/ Trên trang PhoQuang]