Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuyển đổi giới tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 23644420 của 117.0.1.19 (Thảo luận)
Dòng 4:
'''Chuyển đổi giới tính''' (hoặc '''phẫu thuật chuyển giới''') là khái niệm dùng để chỉ những biện pháp y khoa dùng để thay đổi giới tính của một người, trong đó bao gồm những công đoạn như [[phẫu thuật chuyển đổi giới tính]], tiêm hoóc-môn, phẫu thuật chỉnh hình... '''Người chuyển đổi giới tính''' là người đã thực hiện chuyển đổi giới tính. Do đó khái niệm này không hoàn toàn đồng nhất với thuật ngữ [[Người chuyển giới]] (Transgender) dùng để chỉ những người có cảm nhận giới tính (giới tính xã hội) khác với giới tính bẩm sinh (giới tính sinh học) của mình bất kể rằng người này có thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính hay không.
 
Một người có thể được khám để xác định xem người đó có cảm thấy không thoải mái hoặc phải chịu đựng đau khổ khi sống với giới tính bẩm sinh. Người muốn chuyển đổi giới tính bị kỳ thị ở nhiều nơi trên thế giới tuy nhiên họ đã được nhiều người biết đến ở [[phương Tây]] từ giữa [[thế kỷ 20]] đặc biệt là khi cuộc [[cách mạng tình dục]] và giải phẫu chuyển đổi giới tính phổ biến. Tuy

Không vậy,nên đâynhầm lẫn vấnthuật đềngữ tranh"chuyển cãiđổi lớn,giới dotính" lovới ngạithuật vềngữ hệ[[người lụychuyển vềgiới]], sứcbao khỏegồm cả những hộingười (gâychưa xungthực độthiện vớichuyển cácđổi giới tưởngtính [[tônnhưng giáo]] hoặccảm cácnhận giágiới trịtính [[vănkhông hóa]],phù nhữnghợp hậuvới quảgiới vềtính [[phápsinh lý]],học [[ycủa tế]], [[giáo dục]] gây ra với xã hội..thể.)
 
==Pháp luật về quyền chuyển đổi giới tính==
 
Tính đến tháng 9/2015, đã 61 quốc gia trên thế giới hợp pháp hóa việc chuyển đổi giới tính, cho phép việc thay đổi giới tính trên giấy tờ nhân thân. Phần lớn các nước châu Âu, châu Mỹ và nhiều nước châu Á thừa nhận quyền thay đổi giấy tờ pháp lý sau khi phẫu thuật, và các nước đang thay đổi theo xu hướng thừa nhận quyền thay đổi giới tính trên giấy tờ ngay cả khi không cần phẫu thuật.<ref>[http://static1.squarespace.com/static/526c21b5e4b0d43e45f6c4c2/t/5631e866e4b03a88e395bce2/1446111334966/Factsheet+-+Hop+phap+hoa+chuyen+doi+gioi+tinh+tren+the+gioi.pdf Có bao nhiêu nước hợp pháp hóa chuyển đổi giới tính]</ref><ref>[http://vov.vn/xa-hoi/hop-phap-quyen-doi-gioi-tinh-tai-viet-nam-nguoi-chuyen-gioi-noi-gi-453680.vov Hợp pháp quyền đổi giới tính tại Việt Nam: Người chuyển giới nói gì?[</ref>
 
Các quốc gia đã hợp pháp quyền chuyển giới như: <ref>[http://vov.vn/xa-hoi/hop-phap-quyen-doi-gioi-tinh-tai-viet-nam-nguoi-chuyen-gioi-noi-gi-453680.vov Hợp pháp quyền đổi giới tính tại Việt Nam: Người chuyển giới nói gì?]</ref>: [[Ba lan]](1964), [[Thụy Điển]](1972), [[Đức]] (1981), [[Ý]] (1982), [[Hà Lan]] (1985), [[Iran]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]] (1988), [[New Zealand]] (1995), [[Panama]] (1975), [[Romani]] (1996), [[Nam Phi]] (2003), [[Tây Ban Nha]] (2006), [[Bolivia]], [[Trung Quốc]] (2003), [[Syria]] (2004), [[Panama]] (2006), [[Chile]] (2007), [[Vương quốc Anh]], [[Phillipines]], [[Cuba]], [[Nhật Bản]](2008), [[Urugoay]] (2009), [[Đức]](2010), [[Bồ Đào Nha]] (2011), [[Lithuana]], [[Serbia]], [[Argentina]], [[Malaysia]], [[Thái Lan]], [[Singapore]], [[Philippines ]], [[Ấn Độ]], [[Hồng Kông]] – Trung Quốc, [[Đài Loan]], [[Hàn Quốc]] (2012), [[Việt Nam]](2015), [[Nga]], nhiều vùng/bang của [[Úc]], [[Canada]], [[Hoa Kỳ]]...<ref>[http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6020#_ftnref23 Người chuyển giới và pháp luật thế giới về người chuyển giới]</ref> [[Australia]], [[New Zealand]] và [[Nepal]] đã cấp hộ chiếu (visa) công nhận người chuyển giới, trong đó những người không thuộc giới tính "M" hay "F" có thể chọn chữ "X" thay thế<ref>[http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20150811/nepal-cap-ho-chieu-cong-nhan-gioi-tinh-thu-ba/947634.html http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20150811/nepal-cap-ho-chieu-cong-nhan-gioi-tinh-thu-ba/947634.html]</ref><ref>[http://phunuonline.com.vn/the-gioi/gioi-tinh-thu-ba-duoc-cap-thi-thuc-o-nepal-11153/ Giới tính thứ ba được cấp thị thực ở Nepal]</ref>
 
[[Thái Lan]] và [[Iran]] được coi là các trung tâm thực hiện chuyển đổi giới tính lớn nhất thế giới, thường được những người chuyển giới lựa chọn. Hiện tại, chính phủ Iran chi trả 50% chi phí cho các trường hợp phẫu thuật chuyển giới. Thái Lan cũng là nước có nhiều người nước ngoài tới thực hiện chuyển giới. Tại Thái Lan hàng năm còn diễn ra các cuộc thi sắc đẹp quy mô dành cho người chuyển giới như Miss Tiffany’s Universe<ref>[http://dulichthailan.travel/nguoidepchuyengioithailan Người đẹp chuyển giới Thái Lan]</ref>...
 
Các quốc gia trên thế giới cũng đã ban hành những chính sách nhằm giúp người chuyển giới hoà nhập xã hội. Đầu năm 2010, [[Ý]] bắt đầu xây nhà tù dành cho các tù nhân chuyển giới đầu tiên trên thế giới tại Pozzale, gần Thành phố Tuscan (tỉnh Florence), hiện tại Ý có khoảng 60 tù nhân dạng này. Các nhóm hoạt động nhân quyền tại Ý đã rất hoan nghênh, cho rằng đây là sự ủng hộ về mặt tâm lý đối với tù nhân chuyển giới vì những tù nhân chuyển giới khi nhốt chung với các tù nhân khác thường gặp phải sự kỳ thị và phân biệt đối xử. Năm 2008, Trường Trung học Kampang (Thái Lan) đã xây một kiểu nhà vệ sinh công cộng dành cho người chuyển giới, đặt ở giữa khu vực nhà vệ sinh nam và nữ. Năm 2005, thị trấn Nova Igaucu, một thị trấn có 28.000 người đồng tính ở [[Brasil]], đã bắt buộc các trung tâm thương mại phải có khu vực vệ sinh riêng cho người chuyển giới<ref>[http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6020#_ftnref23 Người chuyển giới và pháp luật thế giới về người chuyển giới]</ref>...
 
Xu hướng công nhận quyền chuyển đổi giới tính trên thế giới có nhiều chuyển biến. Theo đó, các quốc gia cho phép người chuyển giới được phép đổi lại giấy tờ theo giới tính mong muốn mà không phải trải qua phẫu thuật chuyển đổi giới tính, bởi không phải người chuyển giới nào cũng có điều kiện tài chính để tiến hành phẫu thuật. Các quốc gia gần đây công nhận điều này gồm: Argentina, Hàn Quốc, Canada, Đài Loan, Argentina, Malta, Colombia, Đan Mạch...<ref>[http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6020#_ftnref23 Người chuyển giới và pháp luật thế giới về người chuyển giới]</ref><ref>[https://www.hrw.org/vi/news/2015/11/30/283937 Việt Nam: Bước đi Tích cực về Quyền của Người Chuyển giới]</ref>... Xu hướng này thể hiện sự phát triển cao nhất trong việc bảo vệ và đảm bảo quyền lợi cho người chuyển giới, khi đó trong Giấy khai sinh của công dân, phần khai báo giới tính ngoài "Nam" và "Nữ" sẽ có thêm một mục là "Người chuyển giới".<ref>[http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6020#_ftnref23 Người chuyển giới và pháp luật thế giới về người chuyển giới]</ref>
 
== Nguyên nhân ==
Hàng 68 ⟶ 82:
"Xác định lại giới tính" là thuật ngữ để chỉ những thủ tục dùng để điều chỉnh lại giới tính của một người do người đó có khuyết tật cơ thể về giới tính hoặc bộ phận sinh dục chưa được định hình chính xác.<ref name=nghidinh>[http://www.cimsi.org.vn/legalDocs/UserFiles/legalFiles/88_2008_ND-CP.pdf Nghị định về xác định lại giới tính]</ref> Trong khi đó, thuật ngữ "chuyển đổi giới tính" được áp dụng cho người có cơ thể bình thường nhưng vẫn đi phẫu thuật chuyển đổi giới tính do bị các vấn đề tâm thần (ví dụ như mắc chứng [[bệnh tâm thần]] [[Rối loạn định dạng giới]]). [[Nghị định]] ''Về xác định lại giới tính'' của [[chính phủ Việt Nam]] [[năm 2008]] cho phép thực hiện xác định lại giới tính đối với những người có khuyết tật về cơ thể, đăng ký lại [[đăng ký hộ tịch|hộ tịch]] cho họ và nghiêm cấm phân biệt đối xử cũng như tiết lộ thông tin cho người khác biết.<ref name=nghidinh/> Đối với việc chuyển đổi giới tính cho những người đã có cơ thể đã định hình hoàn chỉnh về giới tính thì pháp luật Việt Nam nghiêm cấm.
 
Việt Nam là quốc gia thứ 62 trên thế giới, thứ 11 tại châu Á cho phép việc thay đổi giới tính trên giấy tờ nhân thân<ref>[http://vov.vn/xa-hoi/hop-phap-quyen-doi-gioi-tinh-tai-viet-nam-nguoi-chuyen-gioi-noi-gi-453680.vov Hợp pháp quyền đổi giới tính tại Việt Nam: Người chuyển giới nói gì?[</ref>. Ngày 24/11/2015, với 282/366 số phiếu, Quốc hội Việt Nam đã thừa nhận việcquyền chuyển đổi giới tính. Theo đó, Bộ luật Dân sự mới quy định: “Việc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật. Cá nhân đã chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có các quyền nhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyển đổi theo quy định của bộ luật này và luật khác có liên quan”.<ref name=tt1>{{chú thích web | url = http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20151124/quoc-hoi-thua-nhan-quyen-chuyen-doi-gioi-tinh/1008559.html | tiêu đề = Quốc hội thừa nhận quyền chuyển đổi giới tính | author = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 11 năm 2015 | nơi xuất bản = tuoitre | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Xem thêm==