Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo hiểm xã hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã hủy sửa đổi của Saummuonkiep (Thảo luận) quay về phiên bản của Ctmt
Dòng 1:
'''Bảo hiểm xã hội''' là việc tạo ra nguồn [[thu nhập]] thay thế trong trường hợp nguồn thu nhập bình thường bị gián đoạn đột ngột hoặc mất hẳn, bảo vệ cho những [[người lao động]] làm công ăn lương trong xã hội. Trong các cơ chế chủ yếu của hệ thống [[an sinh xã hội]], bảo hiểm xã hội là trụ cột quan trọng nhất.
Bảo hiểm xã hội là các quan hệ phát sinh trong quá trình tạo lập được tồn tích dần thông qua sự đóng góp của những người sử dụng lao động và người tham gia lao đông từ đó tạo lập nên quĩ bảo hiểm phân phối sử dung đễ chi trả nhăm thoả mãn nhu cầu quyền lợi của nguời tham gia lao động và gia đình của họ trong trường hợp xảy ra một vài bíên cố lạm giảm hoặc mất khả năng thanh toán theo thu nhập của người lao đông tuân theo qui định của pháp luật
 
==Lịch sử==
Các chế độ của bảo hiểm xã hội đã hình thành khá lâu truớc khi xuất hiện thuật ngữ an sinh xã hội. Hệ thống bảo hiểm xã hội đầu tiên được thiết lập tại nước [[Phổ]] (nay là [[Cộng hòa Liên bang Đức]]) dưới thời của [[Thủ tướng]] [[Bismarck]] ([[1850]]) và sau đó được hoàn thiện ([[1883]]-[[1889]]) với chế độ bảo hiểm ốm đau; bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp; bảo hiểm tuổi già, tàn tật và sự hiện diện của cả ba thành viên xã hội: người lao động; người sử dụng lao động và [[Nhà nước]]. Kinh nghiệm về bảo hiểm xã hội ở Đức, sau đó, được lan dần sang nhiều nước trên thế giới, đầu tiên là các nước [[châu Âu]] ([[Anh]]: [[1991]], [[Ý]]: [[1919]], [[Pháp]]: từ [[1918]] ...), tiếp đến là các nước [[châu Mỹ Latinh]], [[Hoa Kỳ]], [[Canada]] (từ sau [[1930]]) và cuối cùng là các nước [[châu Phi]], [[châu Á]] (giành độc lập sau [[Đệ nhị thế chiến|chiến tranh thế giới lần thứ 2]]).
 
==Các chế độ đảm bảo==
Theo tổng kết của [[ILO]] (công ước 102 năm 1952), bảo hiểm xã hội bao gồm chín chế độ chủ yếu sau: [[chăm sóc y tế]], [[trợ cấp ốm đau]], [[trợ cấp thất nghiệp]], [[trợ cấp tuổi già]], [[trợ cấp tai nạn lao động]], [[trợ cấp bệnh nghề nghiệp|bệnh nghề nghiệp]], [[trợ cấp gia đình]], [[trợ cấp thai sản]], [[trợ cấp tàn tật]], [[trợ cấp tử tuất]]. Công ước cũng nói rõ là những nước phê chuẩn công ước này có quyền chỉ áp dụng một số chế độ, nhưng ít nhất phải áp dụng một trong các chế độ: trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tàn tật hoặc trợ cấp tử tuất. Việc áp dụng bảo hiểm xã hội trên của [[quốc gia]] khác nhau thường cũng rất khác nhau về nội dung thực hiện tùy thuộc vào nhu cầu bức bách của riêng từng nơi trong việc đảm bảo cuộc sống của người lao động, ngoài ra, còn tùy thuộc vào khả năng tài chính và khả năng quản lí có thể đáp ứng. Tuy nhiên, xu hướng chung là theo đà phát triển kinh tế - xã hội, bảo hiểm xã hội sẽ mở rộng dần về số lượng và nội dung thực hiện của từng chế độ.
 
Theo thống kê của ILO, đến năm [[1981]], có 139 nước có thực hiện hệ thống an sinh xã hội nói chung, bảo hiểm xã hội nói riêng, trong đó có 127 nước có chế độ trợ cấp tuổi già, tàn tật và tử tuất; 79 nước có chế độ trợ cấp ốm đau và thai sản, 136 nước có chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, 37 nước có chế độ trợ cấp thất nghiệp.
 
==Liên kết ngoài==
[http://www.bhxhag.org.vn Trang thông tin điện tử của Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh An Giang]
 
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:An sinh xã hội]]
 
[[uk:Соціальне забезпечення]]