Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhật Bản thư kỷ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Đóng góp: Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Sửa lỗi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 72:
''Nihon Shoki'' được cho là đã dựa trên các thư tịch cổ hơn, đặc biệt là các ghi chép liên tục được lưu giữ tại triều đình Yamato kể từ thế kỷ 6. Bộ sách này cũng có cả các thư tịch và truyện dân gian do các hào tộc thần phục triều đình dâng lên. Trước ‘’Nihon Shoki’’, đã có ‘’[[Tennōki]]‘’ và ''[[Kokki]]'' do [[Thánh Đức Thái tử|Thái tử Shōtoku]] và [[Soga no Umako]] soạn, nhưng vì chúng được lưu trữ tại nhà Soga nên đều bị đốt cháy trong [[Sự biến Isshi]].
 
Những người soạn nên tác phẩm này đề cập tới rất nhiều nguồn tư liệu không còn tới ngày nay. Theo nhiều nguồn, ba thư tịch của ''[[Bách Tế|Baekje]] documents'' (ví dụ như ''Kudara-ki '' được trích dẫn chủ yếu với mục đích ghi lại các sự kiện ngoại giao.<ref>[http://books.google.com/books?ie=UTF-8&vid=ISBN0774803797&id=7jDuhnI6r9UC&pg=PA40&lpg=PA40&dq=paekche+nihon+shoki&vq=paekche+nihon&sig=xBY33KY86TN2LOHQVltH4RJLI6Y Sakamoto, Tarō. (1991). ''The Six National Histories of Japan: Rikkokushi,'' John S. Brownlee, tr.] pp. 40-41; [http://books.google.com/books?ie=UTF-8&vid=ISBN0521223520&id=x5mwgfPXK1kC&pg=PA170&lpg=PA170&dq=paekche+nihon+shoki&sig=4ELqFjEjdGoi8XkYV1lvXsbv92M Inoue Mitsusada. (1999). "The Century of Reform" in ''The Cambridge History of Japan'', Delmer Brown, ed. Vol. I], p.170.</ref>
 
Các ghi chép nhiều khả năng viết tại Baekje có thể đã được trích dẫn trong ‘’Nihon Shoki’’. Nhưng những người chuộng nguyên bản cho rằng các học giả lưu tán khi Yamato chinh phạt Baekje đã viết bộ sử này và các tác giả của ‘’Nihon Shoki’’ đã dựa nhiều vào nguồn sử liệu đó.<ref>Sakamoto, pp. 40-41.</ref> Điều đó rất đáng lưu ý nhất là những đoạn đề cập tới sự thù địch giữa ba vương quốc [[Triều Tiên]] cổ là [[Tân La|Silla]], [[Cao Câu Ly|Goguryeo]] và [[Bách Tế|Baekje]]. Việc sử dụng các tên cung điện của Baekje trong ‘’Nihon Shoki’’ là một bằng chứng khác cho thấy các sử quan đã tham khảo thư tịch của Baekje.