Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nàng tiên cá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: LithuaniaLitva using AWB
Dòng 21:
'''Nàng tiên cá''' không hoàn toàn chỉ lừa các thủy thủ tử nạn, cũng có khi họ cứu sống những thủy thủ bị đắm tàu. Những thủy thủ này sau đó sẽ ở lại đảo sinh con đẻ cái cùng người cá và dần dần biến thành “Mermen” – người cá nam. Chính vì điều này mà những phụ nữ rất căm ghét Siren vì quyến rũ những người đàn ông của họ. Các tranh vẽ thời [[Trung Cổ]] cho thấy người cá thường mang theo một chiếc gương tay nhỏ - một vật thường thấy của những cô [[gái mại dâm]].<ref>{{Chú thích web|url=http://anninhthudo.vn/kham-pha/nguoi-ca-siren-bi-an-huyen-thoai-cua-nhung-nguoi-di-bien/558079.antd|title=Người cá Siren – bí ẩn huyền thoại của những người đi biển}}</ref>
 
Những câu truyện khác là những nàng tiên cá đã có thử cứu người bằng cách kéo họ xuống nước để đưa họ về tới thế giới của người cá.
 
Sirens của [[thần thoại Hy Lạp]] sau này còn được gọi là nàng tiên cá trong văn học dân gian dù rằng không phải tất cả ''Siren'' đều là nàng tiên cá, họ có thể là một phụ nữ với đôi cánh chim.<ref>{{Chú thích web|url=http://tinhhoa.net/nguoi-ca-va-nhung-cuoc-cham-tran-bi-an-khap-noi-tren-the-gioi.html|title=Người cá và những cuộc chạm trán bí ẩn khắp nơi trên thế giới}}</ref> Tuy nhiên, hầu hết những câu chuyện và hình ảnh ngày nay thể hiện ''Siren'' Hy Lạp dưới dạng nàng tiên cá.Sự thật, trong một số ngôn ngữ sử dụng một từ để gọi cho lẫn [[cá]] và [[chimsome|chim]], giống như là ngôn ngữ Maltese có chữ 'sirena'. Những loại chữ khác liên quan tới loại vật [[thần thoại]] hoặc [[truyền thuyết]] như [[tiên nữ (người)]] hay [[nữ thần]] và [[hải cẩu|chó biển]], là loài vật có khả năng lột da nó để biến thành người. Theo [[thần thoại Hy Lạp]], Siren là những sinh vật mang thân hình nửa người nửa chim và có giọng ca hết sức tuyệt vời. Một lần, nữ thần [[Hera]] tổ chức một cuộc thi hát giữa những người cá Siren và 9 nữ thần [[Muses]] - những nữ thần âm nhạc là con của thần [[Dớt]] và thần trí tuệ [[Mnemosyne]]. Không may là các mỹ nhân ngư Siren đã thua cuộc và lông vũ của họ đã bị các thần [[Muses]] vặt sạch để làm áo như một chiến lợi phẩm. Không còn lông vũ, các Siren không bay được nữa và phần dưới dần dần biến thành đuôi cá. Theo truyền thuyết, những chiếc đuôi của họ có thể phát sáng để trở nên hấp dẫn hơn trong mắt những người đàn ông. Các Siren thường sống trên các đảo gọi là [[Anthemoessa]] nằm giữa vùng biển [[Sicily]] và [[Italy]].
Dòng 40:
 
== Người cá trong văn học và nghệ thuật ==
Trong tác phẩm [[Công ty Walt Disney|Nàng tiên cá]] của [[Hans Christian Andersen]], nhưng người cá bỗng nhớ là người không thể thở dưới nước giống họ, trong khi họ đang kéo con người xuống lòng đại dương. Người cá trong truyện là nguồn cảm hứng cho [[Nàng tiên cá (tượng)|tác phẩm điêu khắc người cá bằng đồng]] biểu tượng của thành phố cảng [[Copenhagen]], [[Đan Mạch]] và ảnh hưởng đến các tác phẩm văn học phương Tây như là "The Fisherman and his soul" (Ngư dân và linh hồn) của [[Oscar Wilde]] và "The sea lady" (Mỹ nhân ngư) của [[Herbert George Wells]].
 
Những bức tượng về người cá có thể tìm thấy ở nhiều quốc gia và nền văn hóa trên thế giới, với hơn 130 tượng bao gồm: [[Nga]], [[Phần Lan]], [[LithuaniaLitva]], [[Ba Lan]], [[Romania]], [[Đan Mạch]], [[Na Uy]], [[Hàn Quốc]], [[Australia]], [[Colombia]], [[Arập Xêút]], [[Mỹ]], [[Canada]] v.v… Bức tượng [[Havis Amanda]] là biểu tượng cho sự tái sinh của thủ đô [[Helsinki]] của [[Phần Lan]].<ref name=":0" />
 
Ngoài ra, hình tượng nàng tiên cá còn xuất hiện trên phim ảnh như phim [[Nàng tiên cá (phim 1989)]] hoặc [[Cướp biển vùng Caribbean: Dòng thủy triều lạ]] của [[Công ty Walt Disney]]
 
==Chú thích==