Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Hợp Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.167.192.24 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 220:
Việc theo đuổi mục tiêu [[nhân quyền]] là một lý do chính của việc thành lập Liên Hiệp Quốc. Sự tàn bạo của [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] và nạn [[diệt chủng]] dẫn tới một kết luận chung rằng tổ chức mới này phải hoạt động để ngăn chặn bất kỳ một thảm kịch nào như vậy trong tương lai. Một mục tiêu ban đầu là tạo ra một khung pháp lý để xem xét và hành động trước những vấn đề về vi phạm nhân quyền.
 
Hiến chương Liên Hiệp Quốc bắt buộc tất cả các quốc gia thành viên phải khuyến khích "sự tôn trọng toàn diện, và sự tuân thủ, nhân quyền" và tiến hành "các hành động chung hay riêng rẽ" cho mục tiêu đó. [[Tuyên bố Chung về Nhân quyền]], dù không chính thức ràng buộc, đã được Đại hội đồng thông qua năm 1948 như là một tiêu chuẩn chung để hướng tới đối với mọi nước thành viên. Đại hội đồng thường đề cập tới các vấn đề nhân quyền.
 
Ngày [[15 tháng 3]] năm [[2006]] Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã bỏ phiếu với kết quả áp đảo để thay thế [[Uỷ ban nhân quyền (Human rights Commission)]] bằng [[Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc]](Human Rights Council).<ref>{{Chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/4810538.stm|publisher=[[BBC]]|date=ngày 15 tháng 3 năm 2006|title=UN creates new human rights body}}</ref> Mục tiêu của nó là giải quyết các vụ vi phạm nhân quyền. [[Uỷ ban nhân quyền]] đã nhiều lần bị chỉ trích vì thành phần thành viên của nó.{{fact|date=ngày 7 tháng 1 năm 2013}} Đặc biệt, chính nhiều nước thành viên của cơ quan này cũng có thành tích nhân quyền kém cỏi, gồm cả những nước có đại diện được bầu làm chủ tịch ủy ban.{{fact|date=ngày 7 tháng 1 năm 2013}}