662.514
lần sửa đổi
(AlphamaEditor, Executed time: 00:00:16.5909489) |
|||
Thành lập năm 1977 với mục đích tìm kiếm những đứa trẻ bị thất lạc trong giai đoạn suy thoái (một vài trong số những đứa trẻ này được sinh ra ở trong tù mà mẹ của chúng sau này bị biến mất), và để trao trả những đứa trẻ này cho những gia đình thực sự của chúng, Grandmothers, với sự giúp đỡ của nhà [[di truyền học]] người Mỹ [[Mary-Claire King]], cho tới năm 1998 đã giúp tìm thấy hơn 10 phần trăm trong số ước tính khoảng 500 đúa trẻ bị bắt cóc hoặc nhận nuôi một cách bất hợp pháp trong giai đoạn quân sự tiếm quyền này (danh tính của những đứa trẻ này được bảo vệ).<ref name=Mundostolen>Juan Ignacio Irigaray, [http://www.elmundo.es/1998/06/11/internacional/11N0042.html "Los santos inocentes"], ''[[El Mundo (Spain)|El Mundo]]'', ngày 11 tháng 6 năm 1998 {{es icon}}</ref>
Cho tới năm 1998 có 256 đứa trẻ thất lạc được ghi nhận. Trong số này, 56 đã được xác định, 7 đã chết. Công việc của các grandmother dẫn tới việc thành lập [[đội xác định giám y nhân khẩu học Argentina]] và [[ngân hàng gen quốc gia]]. Nhờ một số đột phá gần đây trong lĩnh vực giám định gen, các grandmother đã thành công trong việc xác định 31 trẻ thất lạc cho gia đình của chúng. Trong 13 trường hợp khác, gia đình ruột và gia đình nuôi đồng ý nuôi con chung sau khi chúng đã được xác định danh tính. Những trường hợp khác các gia đình đều lôi nhau ra tòa.<ref name=Gurvich>Marta Gurvich, [http://www.consortiumnews.com/1990s/consor17.html "Argentina's Dapper"], in ''[[Robert Parry (journalist)|Consortium News]]'',
Những đứa trẻ bị mất tích là một phần của kế hoạch có hệ thống của chính phủ trong "cuộc chiến bẩn thỉu" nhằm đưa những đứa trẻ đến cho các gia đình quân đội hoặc đồng minh của quân đội nhằm tránh một thế hệ phản kháng sau này.<ref name=Mundostolen/> Theo [[ủy ban Nhân quyền liên Mỹ]] (IACHR), chế độ độc tài quân sự cũng lo sợ rằng "sự đau đớn trong các gia đình vì những người bị mất tích sẽ phát triển, sau một vài năm, thành một thế hệ hoặc yếu tố có thể phản kháng mới, và do đó không thể kết thúc cuộc chiến bẩn thỉu một cách hữu hiệu được.".<ref name=Gurvich/><ref>[http://www.aljazeera.com/indepth/features/2012/03/20123281047161699], ''Al Jazeera,'' March 2012</ref><ref>{{
Trong vụ án [[Silvia Quintela]], nhà độc tài trước đây [[Jorge Videla]] bị bắt vào năm 2010 dưới nhiều cáo trạng bắt cóc trẻ em khác nhau. Vào tháng 7 năm 2012 ông ta bị kết án và xử 50 năm tù vì đã bắt cóc trẻ em có hệ thống.<ref>[http://noticias.terra.com.pe/internacional/latinoamerica/argentina-videla-condenado-a-50-anos-por-robo-de-bebes,56483ce763958310VgnVCM10000098cceb0aRCRD.html "Videla condenado a 50 anos por robo de bebes"] (Videla sentenced to 50 years for stealing babies), ''Noticias'' (Peru) (in Spanish)</ref>
Vào ngày 14 tháng 9 năm 2011, Grandmothers of the Plaza de Mayo nhận [[giải hòa bình Félix Houphouët-Boigny]] tại [[Paris]] cho các hoạt động bảo vệ nhân quyền của họ.<ref name="UN News Centre">{{
== Thành lập ==
Grandmothers of the Plaza de Mayo thành lập năm 1977 để bảo vệ quyền trẻ em nhằm chống đối sự khủng bố do nhà nước tài trợ.<ref name="UN News Centre"/> Ban đầu họ được biết với tên những bà Argentina của những cháu bị mất tích (''Abuelas Argentinas con Nietitos Desaparecidos''), nhưng sau đó đổi lại thành Grandmothers of the Plaza de Mayo (''Las Abuelas de Plaza de Mayo'').<ref>{{
== Hợp tác với Identity Archive ==
Năm 2000, Grandmothers of the Plaza de Mayo hợp tác với Identity Archive để tạo ra một bộ sưu tập các hình ảnh, phim ảnh, băng ghi âm, nhật ký, các vật kỷ niệm và câu chuyện riêng từ những gia đình mà con hoặc cháu đã mất tích.<ref name="Arditti 2007">{{
== Các chiến dịch vận động sự quan tâm của quần chúng ==
Từ giữa đến cuối thập niên 1990, những đứa trẻ bị mất tích mà Grandmothers of the Plaza de Mayo tìm trở thành những người trưởng thành nên các grandmothers chuyển sang chiến dịch vận động sự quan tâm của quần chúng để đạt được các mục tiêu của mình. Sự khác biệt giữa các trường hợp tại Argentina và những trường hợp buôn người khác là những đứa trẻ bị mất tích không biết rằng chúng được nhận nuôi.<ref name="Gandsman 2009 441–465">{{cite journal|last=Gandsman|first=Ari|title="Do You Know Who You Are?" Radical Existential Doubt and Scientific Certainty in the Search for the Kidnapped Children of the Disappeared in Argentina|journal=Journal of the Society for Psychological Anthropology|date=November 2009|volume=37|issue=4|pages=441–465|doi=10.1111/j.1548-1352.2009.01068.x|url=http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1548-1352.2009.01068.x/full|accessdate=ngày 9
== Thành viên ==
|