Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lửa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ThanhKPF (thảo luận | đóng góp)
→‎Hóa thạch: Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
ThanhKPF (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 60:
 
==Hóa thạch==
Hóa thạch cháy được phát hiện đầu tiên với sự có mặt của hệ thực vật trên cạn vào [[kỷ Ordovic|Ordovic]] giữa, {{ma|470}},<ref name=Wellman2000>{{cite journal |title=The microfossil record of early land plants |journal=Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci |volume=355 |issue=1398 |pages=717–31; discussion 731–2 |year=2000 |pmid=10905606 |pmc=1692785 |doi=10.1098/rstb.2000.0612 |last1=Wellman |first1=C. H. |last2=Gray |first2=J. }}</ref> cho phép sự tích tục ôxy trong khí quyển như chưa từng có trước đó, khi các đám cây mới bơm nó ra ngoài ở dạng chất thải. Khi hàm lựong này vượt trên 13%, nó có thể tạo ra các đám cháy rừng.<ref name="Jones1991">{{cite journal|doi=10.1016/0031-0182(91)90180-Y|title=Fossil charcoal, its recognition and palaeoatmospheric significance|year=1991|last1=Jones|first1=Timothy P.|last2=Chaloner|first2=William G.|journal=Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology|volume=97|issue=1–2|pages=39–50}}</ref> Cháy rừng được ghi nhận trong các hóa thạch [[kỷ Silur|Silur]] muộn, {{Ma|420}}, từ các hóa thạch của thực vật tạo than.<ref name="DoiGMissing">{{cite journal|doi=10.1130/G20363.1|title=Charcoal in the Silurian as evidence for the earliest wildfire|year=2004|last1=Glasspool|first1=I.J.|last2=Edwards|first2=D.|last3=Axe|first3=L.|journal=Geology|volume=32|issue=5|pages=381–383}}</ref><ref name=Scott2006>{{cite journal|pmid=16832054|year=2006|last1=Scott|first1=AC|last2=Glasspool|first2=IJ|title=The diversification of Paleozoic fire systems and fluctuations in atmospheric oxygen concentration|volume=103|issue=29|pages=10861–5|doi=10.1073/pnas.0604090103|pmc=1544139|journal=Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America}}</ref> Ngoài một khoảng trống gây tranh cãi trong [[kỷ Devon|Devon]] muộn, than được bảo tồn như chưa bao giờ có trước đó.<ref name=Scott2006/> Mức độ ôxy trong khí quyển có liên quan chặt chẽ với tỉ lệ than: ôxy rõ ràng là yếu tố chính gây ra cháy rừng rất nhiều.<ref name=Bowman2009>{{cite journal |title=Fire in the Earth system |journal=Science |volume=324 |issue=5926 |pages=481–4 |year=2009 |pmid=19390038 |doi=10.1126/science.1163886 |bibcode = 2009Sci...324..481B |last1=Bowman |first1=D. M. J. S. |last2=et |first2=al.}}</ref> Đám cháy cũng có thể bùng phát khi cỏ phát tán mạnh và trở thành thành phần chủ yếu của nhiều hệ sinh thái vào khoảng {{Ma|6|7}};<ref name=Retallack1997>{{cite journal |title=Neogene expansion of the North American prairie |date=1997 |journal=PALAIOS |volume=12 |issue=4 |pages=380–90 |doi=10.2307/3515337 |first1=Gregory J.|last1= Retallack}}</ref> vật liệu mồi lửa này tạo các đám cháy khô làm cho lửa lan rộng nhanh chóng.<ref name=Bowman2009/> Những đám cháy lan rộng có thể bắt đầu một quá trình [[phản hồi tích cực]], nhờ đó mà họ đã tạo ra một khí hậu ấm áp hơn, khô hơn và dễ cháy hơn.<ref name=Bowman2009/>
 
==Tham khảo==