Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây Hạ Nhân Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
De Ying (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
{{Đang dịch 2 (nguồn)|ngày=14
| tên = Tây Hạ Nhân Tông
|tháng=10
| tước vị =
|năm=2009
|1 =thêm =
| hình =
| cỡ hình =
| ghi chú hình =
| chức vị = Hoàng đế [[Tây Hạ]]
| tại vị = [[1139]] – [[1193]]
| kiểu tại vị = Trị vì
| tiền nhiệm = <font color="grey">[[Tây Hạ Sùng Tông]]</font>
| kế nhiệm = <font color="blue">[[Tây Hạ Hoàn Tông]]</font>
| tên đầy đủ = Lý Nhân Hiếu (李仁孝)
| kiểu tên đầy đủ = Tên thật
| miếu hiệu = Nhân Tông (仁宗)
| thông tin niên hiệu = ẩn
| niên hiệu = Đại Khánh: [[1140]]-[[1143]]<br>Nhân Khánh: [[1144]]-[[1148]]<br>Thiên Thịnh: [[1149]]-[[1169]]<br>Càn Hữu: [[1170]]-[[1193]]
| thời gian của niên hiệu =
| tước hiệu = [[Hoàng đế]]
| thụy hiệu = Thánh Đức hoàng đế (圣德皇帝)
| hoàng tộc = [[Tây Hạ]] (西夏)
| vợ =
| thông tin con cái =
| con cái = [[Tây Hạ Hoàn Tông|Hoàn Tông]] Lý Thuần Hữu
| kiểu hoàng tộc = Triều đại
| cha = [[Tây Hạ Sùng Tông|Sùng Tông]] Lý Càn Thuận
| mẹ = Người Hán, không rõ tên
| sinh = 1124
| mất = 1193
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
| nơi an táng = Thọ lăng
| tôn giáo =
}}
 
'''Tây Hạ Nhân Tông''' (1124 - 1193), trị vì từ năm 1139 - 1193, là vị Hoàng đế thứ 5 của nhà [[Tây Hạ]], tên thật là [[Lý Nhân Hiếu]]. Ông là con trai cả của [[Tây Hạ Sùng Tông]], lên ngôi vua vào năm 16 tuổi.
 
Năm 1170, Nhân Tông phát giác ra âm mưu đảo chính. Ông đã giết các tướng, những người đứng sau âm mưu này. Nhân Tông không còn tin tưởng tướng của mình và quân đội lục đục. Trong những năm trị vì sau này, [[Tây Hạ]] đã bắt đầu cuộc chiến tranh chống lại những kẻ thù khác nhau.
 
Sau khi củng cố ngai vàng, Nhân Tông đã có những cuôc đàm phán với [[nhà Kim]]. Trong nước, Nhân Tông lập ra nhiều trường học và các kỳ thi được mở để lựa chọn nhân tài. Ông là người sùng [[Nho giáo]], xây dựng nhiều đền thờ [[Khổng Tử]]. Trong suốt thời kỳ gian cầm quyền, Nhân Tông đã thuê một lạt ma [[Tây Tạng]] như một cố vấn tôn giáo và cho in nhiều bản [[Kinh điển Phật giáo|kinh]] của [[Phật Giáogiáo]].
 
Triều đại [[Tây Hạ]] dưới thời của Nhân Tông cực kì thịnh trị. Nhiều bộ lạc lớn nhỏ ở phía bắc và phía Tây đã trở thành chư hầu. Nhân Tông tập trung chính quyền về tay trung ương. Triều đại của ông trùng với đỉnh điểm của chiến tranh [[nhà Tống|Nam Tống]] - [[nhà Kim|Kim]], và tương đối ít có xung đột giữa ba nước.
 
Năm 1193, Nhân Tông băng hà, trị nước 54 năm, hưởng thọ 70 tuổi. Miếu hiệu Nhân Tông, thụy hiệu ThâmThánh QuyếnĐức hoàng đế. Kế nhiệm là con trai ông [[Lý Thuần Hữu]], tức vua [[Tây Hạ Hoàn Tông]].
Triều đại [[Tây Hạ]] dưới thời của Nhân Tông cực kì thịnh trị. Nhiều bộ lạc lớn nhỏ ở phía bắc và phía Tây đã trở thành chư hầu. Nhân Tông tập trung chính quyền về tay trung ương. Triều đại của ông trùng với đỉnh điểm của chiến tranh [[Tống]] - [[Kim]], và tương đối ít có xung đột giữa ba nước.
 
{{Vua Tây Hạ}}
Năm 1193, Nhân Tông băng hà, trị nước 54 năm, hưởng thọ 70 tuổi. Miếu hiệu Nhân Tông, thụy hiệu Thâm Quyến hoàng đế. Kế nhiệm là con trai ông [[Lý Thuần Hữu]], tức vua [[Tây Hạ Hoàn Tông]]
{{DEFAULTSORT:Nhân Tông}}
[[Thể loại:Vua Tây Hạ]]
[[Thể loại:Sinh 1124]]
[[Thể loại:Mất 1193]]
 
[[ja:仁宗 (西夏)]]