Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đệ Tứ Quốc tế tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n cần lý do để xóa thông tin có nguồn
Dòng 33:
Ngay sau đó, [[Dương Bạch Mai]] tống giam những người Trotskyist tại Sài Gòn. Binh lính Anh tìm thấy họ đêm 22/9/1945 và giao nộp cho người Pháp.<ref name="marr1"/> Sau khi được thả, những người Trotskyist tổ chức tấn công quân Anh, Pháp theo lời kêu gọi Nam Bộ kháng chiến của Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ do Trần Văn Giàu đứng đầu. Trong một đợt tổng rút quân của lực lượng kháng chiến Nam Bộ giữa tháng 10/1945, Đảng cộng sản Đông Dương đã truy lùng, bắt giữ và hành quyết một cách có hệ thống khoảng 20 lãnh đạo phe Trotskyist trong đó có [[Phan Văn Hùm]], một lãnh đạo có uy tín của phe Trotskyist. Những nhân vật chính yếu của Cộng sản Đệ Tứ như [[Tạ Thu Thâu]], [[Phan Văn Hùm]], [[Phan Văn Chánh]], [[Trần Văn Thạch]] bị Việt Minh giết. Hoạt động của Cộng sản Đệ Tứ tại Việt Nam xem như chấm dứt năm 1946. Những thành viên Trotskyist khác phải nương tựa Hòa Hảo và các đảng phái quốc gia khác ở [[Đồng bằng sông Cửu Long]].<ref name="marr1"/>
 
Tại miền Bắc, các chính quyền địa phương được lệnh phát hiện, bắt giữ và tống giam những người Trotskyist tuy Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không ra văn bản nào cấm lực lượng này hoạt động. Đến năm 1946, những người Trotskyist tại miền Bắc không còn là mối lo ngại đối với chính quyền hoặc không còn người Trotskyist nào bị phát hiện. Trên báo chí, từ Trotskyist vẫn tiếp tục xuất hiện là để cảnh cáo những nhân viên nhà nước công khai phàn nàn đồng lương không đủ sống hay những người dám đấu tranh để người lao động kiểm soát nhà máy, xí nghiệp.<ref>David G. Marr, Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946), page 409-410, California: University of California Press, 2013</ref>
 
==Chú thích==