Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Cầu viện Xiêm La: Tuanminh01 vào coi, đủ 3 nguồn hàn lâm nhé
xóa bớt những chi tiết có tính huyễn sử trong Thực lục, yêu cầu viết bài tỉnh táo
Dòng 90:
Nhận thấy Nguyễn Ánh đã hết sức phản kháng, anh em Tây Sơn rút quân về Quy Nhơn, để lại hai hàng tướng của quân Đông Sơn là Đỗ Nhàn Trập và Hộ bộ Lãnh trấn giữ Gia Định<ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|pp=514-515}}</ref>. [[Châu Văn Tiếp]], một tướng trước đây từng theo Tây Sơn, cùng Nguyễn Phước Mân lại từ [[Bình Thuận]] mang quân vào đánh chiếm được [[Gia Định]] và đón Nguyễn Ánh trở về. Nguyễn Ánh tìm cách tổ chức lại Gia Định nhưng quân của ông rất yếu ớt vì các thất bại trước, buộc ông phải sai sứ là [[Lê Phước Điển]] và [[Lê Phước Bình]]<ref name=autogenerated7>{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=515}}</ref> sang Xiêm trước để đề phòng Tây Sơn vào, đồng thời ủy thác cho Bá Đa Lộc chuẩn bị trước thuyền bè để khi Tây Sơn đến có đường mà đi<ref name="harvnb12">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=113-115}}</ref>.
 
Tháng 2 năm [[1783]], Nguyễn Nhạc lại sai [[Nguyễn Huệ]], [[Nguyễn Lữ]] mang quân tiến đánh Gia Định. Quân Tây Sơn từ biển Cần Giờ ngược dòng tiến lên đánh Gia Định. Dù Nguyễn Ánh đã lập tuyến phòng thủ trước<ref>{{harvnb|Nguyễn Lương Bích|Phạm Ngọc Phụng|1976|p=65}}</ref> nhưng vẫn bị quân [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] phá tan trong trận đánh ở cửa Cần Giờ.<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=113-114}}</ref> Tướng của Nguyễn Ánh là [[Nguyễn Phước Mân]] (Tôn Thất Mân) bị giết chết, [[Dương Công Trừng]] bị bắt sống, [[Châu Văn Tiếp]] chạy thoát. Bản thân Nguyễn Ánh buộc phải bỏ chạy về Ba Giòng cùng tướng Nguyễn Kim Phẩm với tầm 100 quân.<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=114}}</ref><ref>Đại Nam thực lục.{{cần số trang}}</ref>
 
Tháng 4, Nguyễn Ánh sai Nguyễn Kim Phẩm làm tiên phong, [[Nguyễn Huỳnh Đức]] chỉ huy một đạo quân người [[Chân Lạp]] làm hậu ứng, tập hợp các tướng sĩ Tôn Thất Dụ, Nguyễn Đình Huyên, Lại bộ Hồ Đồng, Binh bộ Minh, Tham nghị Trần Đại Thể, Tham mưu Trần Đại Huề (con Đại Thể), Hoảng làm Tả chi, Nguyễn Văn Quý làm Hữu chi, quay về đóng quân ở [[Đồng Tuyên]]<ref name="autogenerated7" /><ref name="harvnb12" />. Nguyễn Huệ hay tin, kéo quân [[trận Đồng Tuyên|đánh phá Đồng Tuyên]], quân Nguyễn Ánh thua, Đồng bị Tây Sơn bắt, Minh, Quý, Thuyên, Huề đều chết.<ref name="harvnb12" />. Riêng Nguyễn Ánh chạy về sông Lật Giang dưới sự truy sát của Tây Sơn, tới sông gặp nước chảy mạnh khiến nhiều tùy tùng chết đuối, còn Nguyễn Ánh nhờ biết bơi nên bơi qua được. Chạy đến sông Đăng Giang, sông nhiều cá sấu, không thể bơi qua được, may lúc ấy có con trâu nước đang nằm bên bờ, Nguyễn Ánh cỡi trâu sang sông. Qua được sông, Nguyễn Ánh đi [[Mỹ Tho (thành phố)|Mỹ Tho]] và dong thuyền đem theo mẹ và vợ con ra đảo [[Phú Quốc]].<ref>Đại Nam thực lục, tập 1{{cần số trang}}</ref>
 
Cùng lúc, Nguyễn Ánh sai Tôn Thất Cốc và tướng quân [[Hòa Nghĩa]] là Trần Đĩnh trở về cửa biển Cần Giờ dò xét quân Tây Sơn. Cốc có mâu thuẫn với Đĩnh, giết Đĩnh. Thuộc hạ của Đĩnh là Tổng binh Trần Hưng và Lâm Húc (đều [[Người Hoa (Việt Nam)|người Hoa]]) chiếm giữ [[Hà Tiên (thị xã)|Hà Tiên]], chống Nguyễn Ánh. Nguyễn Ánh sai Nguyễn Kim Phẩm lấy lại Hà Tiên, Thái trưởng công chúa là Ngọc Đảo (con gái thứ bảy của chúa [[Nguyễn Phúc Khoát]], gả cho [[Trương Phước Nhạc]] là Cai cơ thuyền Nghi Giang) cũng đến để lo việc quân nhu. Phe Trần Hưng đánh úp, giết chết Phẩm và công chúa. Nguyễn Ánh tức giận, tự mang quân đến đánh, phe Hưng thua chạy. Tướng Xiêm là Vinh Li Ma ở đảo Cổ Long mang hơn chục chiến thuyền và 200 quân tới Hà Tiên theo Nguyễn Ánh.<ref name=":0">Đại Nam thực lục, tập 1, bản dịch.{{cần số trang}}</ref> Có quân binh trong tay, Nguyễn Ánh cho tổ chức tầm 2-3 đợt cướp vùng Hà Tiên để kiếm khí giới và lương thực cho binh lính, nhưng cũng chính các hoạt động này khiến cho nơi trú ẩn của Nguyễn Ánh bị lộ.<ref name="harvnb13"/>
Nguyễn Huệ hay tin, kéo quân [[trận Đồng Tuyên|đánh phá Đồng Tuyên]], quân Nguyễn Ánh thua, Đồng bị giặc bắt, Minh, Quý, Thuyên, Huề đều chết.<ref name="harvnb12" />. Nguyễn Ánh chạy về sông Lật Giang, Tây Sơn truy sát, nước sông chảy mạnh, nhiều người chết đuối, Nguyễn Ánh nhờ biết bơi nên bơi qua được. Chạy đến sông Đăng Giang, sông nhiều cá sấu, không thể bơi qua được, may lúc ấy có con trâu nước đang nằm bên bờ, Nguyễn Ánh cỡi trâu sang sông. Qua được sông, Nguyễn Ánh đi [[Mỹ Tho (thành phố)|Mỹ Tho]] và dong thuyền đem theo mẹ và vợ con ra đảo [[Phú Quốc]].<ref>Đại Nam thực lục, tập 1</ref>
 
CùngTháng tháng6, khi Nguyễn Ánh lui ra đóng ở tại đảo Điệp Thạch ([[hòn Đá Chồng]]) thuộc Phú Quốc thì một thống suất của quân Tây Sơn là [[Phan Tuấn Thuận]] bất ngờ kéo quân ra Đá Chồng truy kích, tình thế bức bách tướng [[Lê Phước Điển]] dùng kế hy sinh mặc áo ngự đóng giả Nguyễn Ánh khiến Tây Sơn bắt nhầm<ref name="harvnb33" /><ref name="autogenerated7" /><ref name="autogenerated7" /><ref name="harvnb13">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=116-117}}</ref><ref name="harvnb13" /><ref name="harvnb34">{{harvnb|Huỳnh Minh|2006|p=11}}</ref>. Nguyễn Ánh đi thuyền khác thoát chạy ra được đảo [[Đảo Côn Lôn|Côn Lôn]] nhưngtrong khi các thuộc tướng Tôn Thất Điển, Tôn Thất Cốc, Chưởng cơ Hoảng, Vinh Li ma đều bị Tây Sơn bắt. Tây Sơngiết dụsau dỗkhi dụ hàng nhưng Cốc chửi: “''Ta thà làm ma ở Đông Phố, không thèm làm tôi của Tây Sơn!''”, Tây Sơn giết cả bọn. Vợ Hoảng là Thị Tính bị bắt, cũng gieo xuống sông mình chết theo chồng.được<ref name=":0" />.
Cùng lúc, Nguyễn Ánh sai Tôn Thất Cốc và tướng quân [[Hòa Nghĩa]] là Trần Đĩnh trở về cửa biển Cần Giờ dò xét quân Tây Sơn. Cốc có mâu thuẫn với Đĩnh, giết Đĩnh. Thuộc hạ của Đĩnh là Tổng binh Trần Hưng và Lâm Húc (đều [[Người Hoa (Việt Nam)|người Hoa]]) chiếm giữ [[Hà Tiên (thị xã)|Hà Tiên]], chống Nguyễn Ánh. Nguyễn Ánh sai Nguyễn Kim Phẩm lấy lại Hà Tiên, Thái trưởng công chúa là Ngọc Đảo (con gái thứ bảy của chúa [[Nguyễn Phúc Khoát]], gả cho [[Trương Phước Nhạc]] là Cai cơ thuyền Nghi Giang) cũng đến để lo việc quân nhu. Phe Trần Hưng đánh úp, giết chết Phẩm và công chúa. Nguyễn Ánh tức giận, tự mang quân đến đánh, phe Hưng thua chạy. Tướng Xiêm là Vinh Li Ma ở đảo Cổ Long mang hơn chục chiến thuyền và 200 quân tới Hà Tiên theo Nguyễn Ánh.<ref name=":0">Đại Nam thực lục, tập 1, bản dịch.{{cần số trang}}</ref>
 
Tháng 7, dò biết được Ánh đang ở Phú Quốc<ref name="harvnb34" /><ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=118}} thì ghi là [[Koh Rong|Cổ Long]]</ref>, Nguyễn Huệ sai phò mã [[Trương Văn Đa]] của Tây Sơn kéo quân vây đánh 3 vòng trùng trùng điệp điệp. Nhưng lúc này bất ngờ có bão biển, mây mù kín mít, các thuyền Tây Sơn phải giãn ra và một số bị đánh đắm<ref name="bkkkkbzz">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=118-119}}</ref>. Nguyễn Ánh thừa cơ lên thuyền trốn và sau bảy ngày đêm lênh đênh trên biển, ông quay ra hòn [[Cổ Cốt]] rồi lại về Phú Quốc<ref name="harvnb33" /><ref name="PK516">{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=516}}</ref>. Thời gian này, vì thiếu lương thực binh sĩ Nguyễn Ánh phải đi hái cỏ, tìm củ mà ăn. Có người đàn bà buôn bán ở Hà Tiên tên là Thị Uyển chở một thuyền gạo đến dâng.<ref name="bkkkkbzz" /><ref name="PK516" /> Thuyền Nguyễn Ánh gặp gió, buồm và cột buồm bị hỏng, lại có thuyền buôn đem lá buồm gồi đến dâng.<ref name="bkkkkbzz" /><ref name=":0" /><ref name="PK516" />
Tháng 6, Nguyễn Ánh lui ra đóng ở tại đảo Điệp Thạch ([[hòn Đá Chồng]]) thuộc Phú Quốc<ref name="harvnb33" /><ref name="autogenerated7" /><ref name="autogenerated7" /><ref name="harvnb13">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=116-117}}</ref><ref name="harvnb13" /><ref name="harvnb34">{{harvnb|Huỳnh Minh|2006|p=11}}</ref><ref name=":0" />.
 
Chính trong thời gian này, với những khó khăn gặp phải và mối quan hệ của Nguyễn Ánh với Bá Đa Lộc ngày càng thắt chặt, hình ảnh nước Pháp ngày càng lớn dần trong tâm trí của Nguyễn Ánh, kèm theo đó là lời bày của Bá Đa Lộc khiến Nguyễn Ánh bắt đầu nảy sinh ý định cầu viện Pháp<ref name="harvnb15"/>. Hay tin [[Bá Đa Lộc]] đang ở Chan Bô ([[Chanthaburi (tỉnh)|Chanthaburi, Xiêm La]]), Nguyễn Ánh mời đến Phú Quốc và nhờ ông này làm sứ giả, mờinhằm nước Đại Tây (tức [[Pháp]])nhờ mang quân sang giúp. Nguyễn Ánh giao cho Bá Đa Lộc một tờ quốc thư 14 khoản cầu viện Pháp và quốc ấn để vị Giám mục này được toàn quyền thay mặt Nguyễn Ánh<ref name="harvnb15">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|pp=110}}</ref> sang Pháp cầu viện triều đình vua [[Louis XVI của Pháp|Louis XVI]]. Đi kèm với Bá Đa Lộc là con cả của Nguyễn Ánh là [[Nguyễn Phúc Cảnh]]<ref name="harvnb15"(để /> (làm con tin) và Phó vệ úy Phạm Văn Nhân và Cai cơ Nguyễn Văn Liêm<ref name="harvnb15" /><ref name="autogenerated7" />{{harvnb|Đặng Việt Thủy & Đặng Thành Trung| 2008|pp=278-279}}. Con đi rồi, Nguyễn Ánh chặt đôi 1 thoi vàng, đưa 1 nửa cho bà phi ([[Thừa Thiên Cao Hoàng hậu]] - mẹ Cảnh) dặn dò: ''“Con ta đi rồi, ta cũng đi đây. Phi ở lại phụng thờ quốc mẫu, chưa biết sau này gặp nhau ở nơi nào, ngày nào, hãy lấy vàng này làm tin”''<ref name=":0" /> rồi từ biệt gia đình đi nơi khác<ref name=autogenerated7/>.
Cùng tháng, một thống suất của quân Tây Sơn là [[Phan Tuấn Thuận]] bất ngờ kéo quân ra Đá Chồng truy kích, tình thế bức bách tướng [[Lê Phước Điển]] dùng kế hy sinh mặc áo ngự đóng giả Nguyễn Ánh khiến Tây Sơn bắt nhầm<ref name="harvnb33" /><ref name="harvnb13" /><ref name="harvnb34" />. Nguyễn Ánh đi thuyền khác thoát chạy ra được đảo [[Đảo Côn Lôn|Côn Lôn]] nhưng các thuộc tướng Tôn Thất Điển, Tôn Thất Cốc, Chưởng cơ Hoảng, Vinh Li ma đều bị Tây Sơn bắt. Tây Sơn dụ dỗ hàng nhưng Cốc chửi: “''Ta thà làm ma ở Đông Phố, không thèm làm tôi của Tây Sơn!''”, Tây Sơn giết cả bọn. Vợ Hoảng là Thị Tính bị bắt, cũng gieo xuống sông mình chết theo chồng.<ref name=":0" />
 
Nguyễn Ánh vẫn tiếp tục tìm cách quay lại Gia Định qua cửa biển [[Ma Ly]] (một cửa biển xưa thuộc Bình Thuận ngày nay<ref>Theo {{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=119}} thì Ma Ly một cửa biển thuộc khu vực [[xã Tam Tân]], tỉnh [[Bình Tuy]] cũ, hiện nay gần [[La Gi]], [[Bình Thuận]].</ref>), Tây Sơn nghe tin liền đưa hơn 20 chiến thuyền đuổi bắt khiến ông phải giăng bồm chạy sang hướng đông, lênh đênh hơn 7 ngày đêm. Trên thuyền, quânmay sĩ đều khát, Nguyễn Ánh cầu khấn: ''“Ta nếu có phận làm vua thì xin cho thuyền này dạt vào bờ biển để cứu lấy mạng cho cả thuyền, nếu không thì chìm đắm giữa biển cũng cam lòng”'', may sao trời trước mũi thuyền nhìn thấy mặt nước đen trắng hai dòng, nước trong sủi lên, quân sĩ múcthoát được nước ngọt. Nguyễn Ánh lại về Phú Quốc. Mẹ Nguyễn Ánh nghe chuyện, động viên con khiến Nguyễn Ánh càng vững dạ.<ref name="bkkkkbzz" /><ref name=":0" />
Tháng 7, dò biết được Ánh đang ở Phú Quốc<ref name="harvnb34" /><ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=118}} thì ghi là [[Koh Rong|Cổ Long]]</ref>, Nguyễn Huệ sai phò mã [[Trương Văn Đa]] của Tây Sơn kéo quân vây đánh 3 vòng trùng trùng điệp điệp. Nhưng lúc này bất ngờ có bão biển, mây mù kín mít, các thuyền Tây Sơn phải giãn ra và một số bị đánh đắm<ref name="bkkkkbzz">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=118-119}}</ref>. Nguyễn Ánh thừa cơ lên thuyền trốn và sau bảy ngày đêm lênh đênh trên biển, ông quay ra hòn [[Cổ Cốt]] rồi lại về Phú Quốc<ref name="harvnb33" /><ref name="PK516">{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=516}}</ref>. Thời gian này, vì thiếu lương thực binh sĩ Nguyễn Ánh phải đi hái cỏ, tìm củ mà ăn. Có người đàn bà buôn bán ở Hà Tiên tên là Thị Uyển chở một thuyền gạo đến dâng. Thuyền Nguyễn Ánh gặp gió, buồm và cột buồm bị hỏng, lại có thuyền buôn đem lá buồm gồi đến dâng.<ref name="bkkkkbzz" /><ref name=":0" /><ref name="PK516" />
 
ThángSau đó, Nguyễn Ánh cùng Cai cơ Võ Văn Chính quay về [[Long Xuyên (huyện)|Long Xuyên]] (nay là [[Cà Mau]]) tập hợp quân đợi sẵn. Thuyền Nguyễn Ánh về tới của biển Đốc Công ([[sông Ông Đốc]]) bắt giết được một vị tướng của Tây Sơn tên là [[Quản Nguyệt]]. Việc này đánh động tới Tây Sơn khiến vào tháng 8, Lưu thủ quân Tây Sơn là Nguyễn Hóa đem 50 chiến thuyền ngầm phục kích Nguyễn Ánh ở của biển Đốc Công. Quân Nguyễn Ánh bắt được một chiến thuyền Tây Sơn và hay tin, vội chạy nhanh ra biển, Hóa đuổi theo không kịp. Lúc này anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã về [[Quy Nhơn]], để Gia Định lại cho [[Trương Văn Đa]] và Chưởng tiền Bảo giữ. Nguyễn Ánh chạy ra hòn Chông, Thổ Châu.<ref name=":0" />
Hay tin [[Bá Đa Lộc]] đang ở Chan Bô ([[Chanthaburi (tỉnh)|Chanthaburi, Xiêm La]]), Nguyễn Ánh mời đến Phú Quốc và nhờ ông này làm sứ giả, mời nước Đại Tây (tức [[Pháp]]) mang quân sang giúp. Nguyễn Ánh giao cho Bá Đa Lộc một tờ quốc thư 14 khoản cầu viện Pháp và quốc ấn để vị Giám mục này được toàn quyền thay mặt Nguyễn Ánh<ref name="harvnb15">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|pp=110}}</ref> sang Pháp cầu viện triều đình vua [[Louis XVI của Pháp|Louis XVI]]. Đi kèm với Bá Đa Lộc là con cả của Nguyễn Ánh là [[Nguyễn Phúc Cảnh]]<ref name="harvnb15" /> (làm con tin) và Phó vệ úy Phạm Văn Nhân và Cai cơ Nguyễn Văn Liêm<ref name="autogenerated7" />.
 
Tháng 10, Chưởng cơ Hồ Văn Lân đánh Tây Sơn ở Tân Châu, Điều bát Tây Sơn là Nguyễn Kế Nhuận lui chạy. Lân tiến quân đến Cần Thơ, lại đánh bại lưu thủ Tây Sơn là Nguyễn Hóa, bắt được 13 chiếc thuyền đi biển. Chưởng cơ [[Tôn Thất Hội (em chưởng dinh Tôn Thất Dụ)]] thu họp tướng sĩ sở thuộc giữ đồn Tinh Phụ [Giòng Sao] để chống Tây Sơn. Tây Sơn đánh vây mà không hạ được. Tiền quân Lê Văn Quân cũng thu quân mới theo để giữ sông Tân Hòa (tên thôn) đánh nhau với Tây Sơn.<ref name=":0" />
Con đi rồi, Nguyễn Ánh chặt đôi 1 thoi vàng, đưa 1 nửa cho bà phi ([[Thừa Thiên Cao Hoàng hậu]] - mẹ Cảnh) dặn dò: ''“Con ta đi rồi, ta cũng đi đây. Phi ở lại phụng thờ quốc mẫu, chưa biết sau này gặp nhau ở nơi nào, ngày nào, hãy lấy vàng này làm tin”.''<ref name=":0" />
 
Nguyễn Ánh vẫn tiếp tục tìm cách quay lại Gia Định qua cửa biển [[Ma Ly]] (một cửa biển xưa thuộc Bình Thuận ngày nay<ref>Theo {{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=119}} thì Ma Ly một cửa biển thuộc khu vực [[xã Tam Tân]], tỉnh [[Bình Tuy]] cũ, hiện nay gần [[La Gi]], [[Bình Thuận]].</ref>), Tây Sơn nghe tin liền đưa hơn 20 chiến thuyền đuổi bắt khiến ông phải giăng bồm chạy sang hướng đông, lênh đênh hơn 7 ngày đêm. Trên thuyền, quân sĩ đều khát, Nguyễn Ánh cầu khấn: ''“Ta nếu có phận làm vua thì xin cho thuyền này dạt vào bờ biển để cứu lấy mạng cho cả thuyền, nếu không thì chìm đắm giữa biển cũng cam lòng”'', may sao trời trước mũi thuyền nhìn thấy mặt nước đen trắng hai dòng, nước trong sủi lên, quân sĩ múc được nước ngọt. Nguyễn Ánh lại về Phú Quốc. Mẹ Nguyễn Ánh nghe chuyện, động viên con khiến Nguyễn Ánh càng vững dạ.<ref name="bkkkkbzz" /><ref name=":0" />
 
Sau đó, Nguyễn Ánh cùng Cai cơ Võ Văn Chính quay về [[Long Xuyên (huyện)|Long Xuyên]] (nay là [[Cà Mau]]) tập hợp quân đợi sẵn. Thuyền Nguyễn Ánh về tới của biển Đốc Công ([[sông Ông Đốc]]) bắt giết được một vị tướng của Tây Sơn tên là [[Quản Nguyệt]].
 
Tháng 8, Lưu thủ quân Tây Sơn là Nguyễn Hóa đem 50 chiến thuyền ngầm phục kích ở của biển Đốc Công. Quân Nguyễn Ánh bắt được một chiến thuyền Tây Sơn và hay tin, vội chạy nhanh ra biển, Hóa đuổi theo không kịp. Lúc này anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã về [[Quy Nhơn]], để Gia Định lại cho [[Trương Văn Đa]] và Chưởng tiền Bảo giữ. Nguyễn Ánh chạy ra hòn Chông, Thổ Châu.<ref name=":0" />
 
Tháng 10, Chưởng cơ Hồ Văn Lân đánh Tây Sơn ở Tân Châu, Điều bát Tây Sơn là Nguyễn Kế Nhuận lui chạy. Lân tiến quân đến Cần Thơ, lại đánh bại lưu thủ Tây Sơn là Nguyễn Hóa, bắt được 13 chiếc thuyền đi biển. Chưởng cơ Tôn Thất Hội (em chưởng dinh Tôn Thất Dụ) thu họp tướng sĩ sở thuộc giữ đồn Tinh Phụ [Giòng Sao] để chống Tây Sơn. Tây Sơn đánh vây mà không hạ được. Tiền quân Lê Văn Quân cũng thu quân mới theo để giữ sông Tân Hòa (tên thôn) đánh nhau với Tây Sơn.<ref name=":0" />
[[Tập tin:Gia long (1).png|nhỏ|275x275px|Chân dung Nguyễn Ánh trong thời gian ông lưu vong ở Xiêm La năm 1783.]]