Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 122:
Tháng 3, Nguyễn Ánh tới Vọng Các. Vua Xiêm Rama I vốn từng giao ước với Nguyễn Ánh trước đây và lại cũng đang e ngại sự lớn mạnh của Tây Sơn có thể tranh giành ảnh hưởng với Xiêm ở [[Lào]] và [[Chân Lạp]], nên đồng ý giúp Nguyễn Ánh để phân tán lực lượng Tây Sơn<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=123}}</ref>.
 
Tháng 6, Nguyễn Ánh về đánh Gia Định. Vua Xiêm cử hai tướng là Chiêu Tăng, Chiêu Sương đem 2 vạn quân thủy cùng 300 chiến thuyền sang giúp. Ngoài ra còn có 3 vạn quân bộ tiến sang [[Chân Lạp]] với danh nghĩa giúp vua Chân Lạp, thực chất với ý đồ tạo gọng kìm phía Tây, chờ cơ hội tiêu diệt quân Tây Sơn<ref name="Tr82">{{harvnb|Nguyễn Phan Quang|2005|p=82}}</ref>. Tháng 7, liên quân Nguyễn Ánh - Xiêm La đánh bại đô đốc Tây Sơn là Nguyễn Hóa ở sông Trấn Giang, lấy được [[Rạch Giá]], [[Sóc Trăng|Ba Thắc]], [[Trà Ôn]], [[Mang Thít|Mân Thít]], [[Sa Đéc]]<ref name="TCDT124">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=124}}</ref>. Nguyễn Ánh cho [[Mạc Tử Sanh|Mạc Tử Sinh]] làm Tham tướng giữ Hà Tiên.
 
Tháng 10, thân tướng có nhiều công lao với Nguyễn Ánh là [[Châu Văn Tiếp]] tử trận khi đánh nhau với quân Tây Sơn của Chưởng tiền Bảo tại [[Mang Thít|Mân Thít]]<ref>{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|pp=110-111}}</ref>. ThếLại thêm trong thế tiến quân nhanh chóng, quân Xiêm lại ỷ thế làm đủ điều tàn bạo với dân chúng khiến cho Nguyễn Ánh rất thất vọng.<ref name="PK517" /><ref name="TCDT124" /><ref>Theo {{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|pp=287-288}}, Nguyễn Ánh có viết một đoạn thư thế này "''Được nước là nhờ lòng dân. Nay Châu Văn Tiếp đã mất không ai kiềm chế nổi quân Xiêm. Nếu có lấy lại được Gia Định mà mất lòng dân thì ta cũng không nỡ làm. Người xưa nói mưu lợi để lấy của cải của người gọi là quân tham mà quân tham thì nhất định phải thua, quân nước Xiêm là thế đấy. Ta sẽ lui quân không nỡ để cho dân tình khốn khổ.''"</ref>. Tháng 11, Lê Văn Quân làm Khâm sai tổng nhung chưởng cơ, quân Nguyễn Ánh chiếm các đồn Ba Lai, Trà Tân. Tham tướng Mạc Tử Sinh giữ [[Cần Thơ|Trấn Giang]]<nowiki/>g, tham tán Nguyễn Thừa Diễn giữ Bình Áo ([[Vũng Bèo]]).
Tháng 7, liên quân Nguyễn Ánh - Xiêm La đánh bại đô đốc Tây Sơn là Nguyễn Hóa ở sông Trấn Giang, lấy được [[Rạch Giá]], [[Sóc Trăng|Ba Thắc]], [[Trà Ôn]], [[Mang Thít|Mân Thít]], [[Sa Đéc]]<ref name="TCDT124">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=124}}</ref>. Cho [[Mạc Tử Sanh|Mạc Tử Sinh]] làm Tham tướng giữ Hà Tiên.
 
Riêng về tướngphía Tây Sơn, giữthì đấttướng trấn thủ [[Gia Định]] là phò mã [[Trương Văn Đa]], thấy quân Xiêm thế lực mạnh, bèn cố thủ tại Gia Định và sai người về [[Quy Nhơn]] báo.
Tháng 10, [[Châu Văn Tiếp]] tử trận khi đánh nhau với quân Tây Sơn của Chưởng tiền Bảo tại [[Mang Thít|Mân Thít]]<ref>{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|pp=110-111}}</ref>. Thế tiến quân nhanh chóng, quân Xiêm lại ỷ thế làm đủ điều tàn bạo với dân chúng khiến cho Nguyễn Ánh rất thất vọng.<ref name="PK517" /><ref name="TCDT124" /><ref>Theo {{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|pp=287-288}}, Nguyễn Ánh có viết một đoạn thế này "''Được nước là nhờ lòng dân. Nay Châu Văn Tiếp đã mất không ai kiềm chế nổi quân Xiêm. Nếu có lấy lại được Gia Định mà mất lòng dân thì ta cũng không nỡ làm. Người xưa nói mưu lợi để lấy của cải của người gọi là quân tham mà quân tham thì nhất định phải thua, quân nước Xiêm là thế đấy. Ta sẽ lui quân không nỡ để cho dân tình khốn khổ.''"</ref>.
 
Tháng 11, Lê Văn Quân làm Khâm sai tổng nhung chưởng cơ, quân Nguyễn Ánh chiếm các đồn Ba Lai, Trà Tân. Tham tướng Mạc Tử Sinh giữ [[Cần Thơ|Trấn Gian]]<nowiki/>g, tham tán Nguyễn Thừa Diễn giữ Bình áo [Vũng Bèo].
 
Riêng về tướng Tây Sơn giữ đất [[Gia Định]] là phò mã [[Trương Văn Đa]], thấy quân Xiêm thế lực mạnh, bèn cố thủ tại Gia Định và sai người về [[Quy Nhơn]] báo.
 
Tháng 12, vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc sai Long Nhương tướng quân [[Nguyễn Huệ]] đem quân vào đánh. Tây Sơn đã thắng lẫy lừng trong [[trận Rạch Gầm – Xoài Mút]]. Chỉ một trận quyết chiến diễn ra không đầy một ngày đã tiêu diệt gần 2 vạn quân Xiêm, chỉ sót vài nghìn người<ref name="harvnb16">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=125-126}}</ref><ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|pp=517-518}}</ref> chạy theo đường thượng đạo trốn về nước. Từ sau vụ việc này, Nguyễn Ánh không còn trông mong gì vào Xiêm nữa vì "''họ (Xiêm La) sợ quân Tây Sơn như sợ cọp''"<ref name="harvnb16" /><ref name="autogenerated8" />. Các tướng Chiêu Tăng và Chiêu Sương chạy theo đường bộ về Xiêm; còn Nguyễn Ánh bị Tây Sơn truy kích phải trốn đi [[Trấn Giang]], theo đường thủy qua đảo Thổ Châu rồi về Cổ Cốt với một nhóm nhỏ quân tướng<ref name="autogenerated8" />.