Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 1.52.251.137 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s. In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic. When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.'''<br>Pre-20th century, every countries of Sinophere always self-called as the middle or central kingdom (中國, 中華, 中夏...), as Roma or Arab of Western world. This name only meaned in culture, no politic as present. No exceptions for Vietnamese. However, now most of Vietnamese who were lazy to read have negative viewpoints about all of China. Example, they affirmed that Chinese civilisation had ever inhered their ancestors who was Hùng kings (雄王). But Hùng kings were as king Arthur of Britain and literary legends which had been created by scholar Hồ-tông-Thốc in late-14th century. In North Vietnam about 1960s, some scholars examined the legend of Saint Gióng as the case of Ilya Muromets of Kievan-Rus.<br>Trước thế kỷ 20, mọi quốc gia Hán quyển luôn tự xưng là "trung quốc", "trung hoa", "trung hạ"... như trường hợp La-mã hoặc Ả-rập của thế giới Tây phương. Danh xưng này không đi kèm yếu tố chính trị như cách hiểu ngày nay, mà nó thuần túy thuộc về văn hóa. Lẽ dĩ nhiên, người Việt Nam không hề có ngoại lệ. Tuy thế, hiện nay hầu hết người Việt Nam lười đọc nên có sự ngộ nhận đầy tiêu cực về mọi thứ liên quan tới Trung Hoa. Tỉ dụ, họ quả quyết rằng nền văn minh Trung Hoa từng thuộc về tổ phụ của mình, những nhân vật vẫn được gọi là Hùng vương. Nhưng Hùng vương giống trường hợp vua Arthur của Anh quốc, tức là một huyền thoại văn chương được sáng tạo bởi sĩ phu Hồ Tông Thốc hồi cuối thế kỷ 14. Ở Bắc Việt những năm 1960, có mấy học giả đã xem xét huyền tích Thánh Gióng như trường hợp Ilya Muromets của Kievan-Rus.
{{Quốc hiệu Việt Nam}}
'''Đại Việt''' ([[chữ Hán]]: 大越), hay '''Đại Việt quốc''' ([[chữ Hán]]: 大越國) là [[quốc hiệu Việt Nam]] tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1804.
 
==Lịch sử==
Tên gọi này chính thức có từ thời trị vì của vua [[Lý Thánh Tông]] (1054-1072), vua thứ 3 của [[nhà Lý]]. Trước đó, kể từ thời kỳ trị vì của [[Đinh Bộ Lĩnh]], quốc hiệu là [[Đại Cồ Việt]] (大瞿越) gồm chữ ''Đại'' nghĩa là ''lớn'' và [[chữ Nôm]] ''[[wikt:cồ|Cồ]]'' ([[wikt:𡚝|𡚝]]) cũng cùng nghĩa là ''lớn''.
 
Năm 1400, sau khi thay thế [[nhà Trần]], [[Hồ Quý Ly]], người sáng lập [[nhà Hồ]] đã đổi quốc hiệu thành [[Đại Ngu]] (大虞). Năm 1407, [[nhà Minh]] xâm lược Đại Ngu và cai trị cho đến năm 1427. Năm 1428, sau khi giành độc lập, [[Lê Lợi]] đã lấy lại tên '''Đại Việt''' đặt làm quốc hiệu.
 
Quốc hiệu Đại Việt tồn tại tổng cộng trong thời gian [[723]] năm, bắt đầu từ thời vua [[Lý Thánh Tông]] đến thời vua [[Gia Long]] ([[1054]] - [[1804]]), tên gọi Đại Việt được dùng làm quốc hiệu trong thời kỳ cai trị của các chính quyền [[nhà Lý]], [[nhà Trần]], [[nhà Hậu Lê]], [[nhà Mạc]], [[nhà Tây Sơn]] và 3 năm đầu thời [[nhà Nguyễn]] ([[1802]] - [[1804]]). Trong quá trình này tên gọi chính thức Đại Việt bị gián đoạn một lần ngắn ngủi 27 năm vào thời nhà Hồ và thời [[thuộc Minh]] ([[1400]] - [[1427]]).
 
Năm 1804, vua [[Gia Long]] đổi tên nước thành [[Việt Nam]], quốc hiệu Đại Việt chấm dứt hoàn toàn.
Lịch sử Đại Việt đã xảy ra nhiều trận chiến chống ngoại xâm như: chống Tống năm 1077; chống Nguyên Mông các năm 1258, 1285 và 1288; chống Minh từ năm 1418-1428, chống Thanh năm 1789. Cũng có những thời kì đất nước bị chia cắt lâu dài, như Nam-Bắc triều từ năm 1533-1592, phân tranh Trịnh Nguyễn từ năm 1627-1788.
 
==Xem thêm==
* [[Đại Cồ Việt]]
* [[Đại Ngu]]
* [[Đại Nam]]
* [[Việt Nam]]
[[Thể loại:Quốc hiệu Việt Nam]]
[[Thể loại:Quốc gia cổ trong lịch sử Việt Nam]]
[[Thể loại:Quốc gia cổ trong lịch sử Lào]][[Thể loại:Lịch sử Việt Nam]]