Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên tắc tập trung dân chủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Dòng 23:
Việc kiểm soát này tuy nhiên bị các nguyên tắc khác cản trở: mặc dù Lenin cho mỗi người có quyền chỉ trích, nhưng lại cấm hình thành các nhóm. Điều này gây lợi thế cho người đang có quyền lãnh đạo đối với người đối lập và cuối cùng đưa tới việc lựa chọn những người ứng cử theo ý người lãnh đạo đảng.
 
Ý tưởng của đường lối tập trung dân chủ, mà được bàn thảo tại đại hội thứ 2 đảng Công nhân Dân chủ Xã hội Nga vào 30 tháng 7 năm 1903 tại [[London]], có lẽ đã góp phần đưa tới việc phân chia ra thành nhóm [[Bolshevik]] ''(Đa số)'', mà ủng hộ, và [[Menshevik]] ''(thiểu số)'', chống lại học thuyết Lenin. Theo thời gian học thuyết không thỏa hiệp và quá khích này đã lôi cuốn rất nhiều người theo nhóm [[Bolshevik]]. Đặc biệt [[Rosa Luxemburg]] 1918 (và sau này cả [[Lev Davidovich Trotsky]]) đã chỉ trích việc lợi dụng từ tập trung dân chủ. Theo bà Lenin và Trotsky đã loại trừ dân chủ, làm cho chế độ trở thành chế độ độc tài của một vài chính trị gia.<ref>[https://books.google.de/books?id=sbgqDDZEtp8C&pg=PA68&lpg=PA68&dq=demokratische+zentralismus+nach+stalin&source=bl&ots=1jiK5eXHiD&sig=TXv13cFOvny15iRJRLVNkPuxMkc&hl=de&sa=X&ved=0CDMQ6AEwA2oVChMIzZPt8qaDyAIVQsAUCh1Vsgln#v=onepage&q=demokratische%20zentralismus%20nach%20stalin&f=false Partei, Staat und Nation in der Sovietunion], tr. 63</ref>,<ref>[R. Luxemburg: Die russische Revolution], Frankfurt a. Mainz, 1963, tr. 69 và 73</ref>
 
Lev Davidovich Trotsky đã chỉ trích việc lợi dụng từ tập trung dân chủ. Theo bà Lenin và Trotsky đã loại trừ dân chủ, làm cho chế độ trở thành chế độ độc tài của một vài chính trị gia.<ref>[https://books.google.de/books?id=sbgqDDZEtp8C&pg=PA68&lpg=PA68&dq=demokratische+zentralismus+nach+stalin&source=bl&ots=1jiK5eXHiD&sig=TXv13cFOvny15iRJRLVNkPuxMkc&hl=de&sa=X&ved=0CDMQ6AEwA2oVChMIzZPt8qaDyAIVQsAUCh1Vsgln#v=onepage&q=demokratische%20zentralismus%20nach%20stalin&f=false Partei, Staat und Nation in der Sovietunion], tr. 63</ref>,<ref>[R. Luxemburg: Die russische Revolution], Frankfurt a. Mainz, 1963, tr. 69 và 73</ref>
 
Tại [[Cộng hòa Weimar]] 1919 những cuộc thảo luận về tập trung dân chủ cũng góp phần đưa tới việc tách rời khỏi đảng Cộng sản Đức và thành lập đảng công nhân Cộng sản Đức, phát triển ra chủ nghĩa Cộng sản Hội đồng Công nhân.