Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo tàng Cách mạng Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nad 9x (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin bảo tàng
|tên = Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
|hình = Bao tang Cach mang.JPG
|cỡ hình = 250
|loại bản đồ =
|vĩ độ =
|kinh độ =
|mở cửa = [[6 tháng 1]] năm [[1959]]
|đóng cửa =
|địa điểm = 25 Tông Đản, [[Hà Nội]], [[Việt Nam]]
|kiểu = [[Bảo tàng lịch sử]]
|số khách =
|giám đốc = Triệu Văn Hiển
|phụ trách =
|phương tiện =
|website = [http://www.baotangcm.gov.vn/ Baotangcm.gov]
}}
'''Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam''' là nơi tái hiện [[lịch sử]] đấu tranh hàng trăm năm qua của nhân dân [[Việt Nam]] chống [[Pháp]], chống [[Nhật]], chống [[Mỹ]], chống [[phong kiến]], giành lại nền độc lập tự do cho Việt Nam.
 
Hồ Chí Minh và Nguyễn Thị Minh Khai
== Lịch sử ==
Tháng 12 năm [[1954]], sau hai tháng trở về [[Hà Nội]], [[Hội đồng chính phủ]] (nay là Chính phủ) quyết định xây dựng Viện Bảo tàng Cách mạng. Từ đây việc thu thập hiện vật được tiến hành trên khắp [[miền Bắc]] và tới ngày mùng [[6 tháng 1]] năm [[1959]] Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam làm lễ khánh thành.
 
Năm 1931, lúc còn lưu lại ở Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc hình như bắt đầu một cuộc tình mới với một phụ nữ người Việt Nam trong nhóm cách mạng của ông. Người phụ nữ đó là Nguyễn Thị Minh Khai, là chị của Nguyễn Thị Minh Thái. (Minh Thái là vợ của tướng Võ Nguyên Giáp, một đồng chí trẻ tuổi của Hồ Chí Minh). Minh Khai là một phụ nữ trẻ đẹp, lanh lợi, thông minh, và rất nhiệt tình với cách mạng. Minh Khai xuất thân từ một gia đình có tiếng ở Hà Đông, là con của cụ Nguyễn Văn Bình, một nhà nho đậu phó bảng, nhưng sau này làm công chức cho Pháp. Mối tình giữa Minh Khai và Nguyễn Ái Quốc không được rõ ràng, và bằng chứng còn lại chỉ là gián tiếp, chứ không cụ thể. Trong một lá thư viết cho Noulens, Nguyễn Ái Quốc xin phép làm lễ thành hôn với Minh Khai, song Noulens trả lời là ông ta cần phải biết trước hai tháng để chuẩn bị. Tuy nhiên, sau đó không lâu, Minh Khai đã bị cảnh sát Anh bắt vì tội lật đổ chính quyền. Sau khi bị giam vài tháng, và không đủ chứng cớ, Minh Khai được trả tự do. Sau này, Nguyễn Thị Minh Khai lập gia đình với Lê Hồng Phong (một cán bộ cao cấp trong Đảng Cộng sản Đông dương) tại Moscow.
== Kiến trúc và hiện vật ==
Nơi đây nguyên là Sở thương binh Việt Nam cũ, mặt chính quay ra đường Trần Quang Khải, mặt sau là phố Tôn Đản. Sau khi cải tạo gồm 29 phòng, trưng bày trên 4 [[vạn]] [[hiện vật]]. Phòng đầu tiên giới thiệu chung về [[con người]] và [[đất nước]] Việt Nam, phòng cuối cùng giới thiệu tình đoàn kết của [[thế giới]] với Việt Nam. 27 phòng khác trưng bày hiện vật về cuộc đấu tranh của chống Pháp, chống Nhật, chống Mỹ, từ [[thế kỷ 19]] đến năm [[1975]].
 
Mối quan hệ giữa Nguyễn Ái Quốc và Nguyễn Thị Minh Khai là một khía cạnh không rõ ràng trong cuộc đời của Nguyễn Ái Quốc. có những tài liệu chính thức nào từ Moscow, Trung Quốc, hay Hồng Không để có thể kết luận rằng hai người là chồng vợ. Tuy nhiên, một số thư từ và báo cáo mật trong nội bộ Đảng Cộng sản Đông dương đề cập đến Nguyễn Thị Minh Khai như là “la femme de Quoc,” và dữ kiện này cho các nhà sử học Tây phương một chứng cớ để cho rằng hai người có quan hệ tình cảm vợ chồng. Trong một tờ khai lí lịch đảng viên [bằng tiếng Nga] của Nguyễn Thị Minh Khai còn lưu trữ tại Moscow, trong phần gia đình, bản lí lịch ghi chồng là Nguyễn Ái Quốc, nhưng có dấu viết gạch bỏ lời khai này.
Tại đây có những bộ sưu tập về hoạt động cách mạng của [[Hồ Chí Minh]] và các lãnh tụ khác, các sách báo của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] ([[1920]]-[[1945]]), [[cờ]] của Đảng năm [[1930]], [[cờ đỏ sao vàng]] năm [[1941]], sưu tập [[vũ khí]] trong đó đặc biệt có [[lưỡi mác]] của đội [[xích vệ]] ở [[Nghệ An]] năm [[1930]], [[súng khai hậu]] của [[du kích]] [[Bắc Sơn (huyện)|Bắc Sơn]] năm [[1941]], bệ phóng [[tên lửa]] bắn [[máy bay]] [[B-52]]...
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.baotangcm.gov.vn/ Trang web chính thức]
{{Du lịch Hà Nội}}
{{Sơ khai}}
 
[[Thể loại:Bảo tàng Hà Nội|Cách mạng Việt Nam]]
 
[[en:Vietnam Museum of Revolution]]