Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jazz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 125:
{{Bài chính|Bebop}}
[[Tập tin:Thelonious Monk, Minton's Playhouse, New York, N.Y., ca. Sept. 1947 (William P. Gottlieb 06191).jpg|thumb|upright|[[Thelonious Monk]] tại Minton's Playhouse, 1947, [[thành phố New York]].]]
Vào đầu thập niên 1940s1940, những nghệ sĩ phong cách bebop bắt đầu đưa jazz từ một thể loại âm nhạc đại chúng "nhảy nhót" thành một loại "âm nhạc của nhạc công." Các nhạc công bebop có nhiều ảnh hưởng nhất là [[Charlie Parker]] ([[saxophone]]), [[Bud Powell]] và [[Thelonious Monk]] ([[piano]]), [[Dizzy Gillespie]] và [[Clifford Brown]] ([[trumpet]]), và [[Max Roach]] (trống). Vì bản chất không phải nhạc nhảy, bebop ít phổ biến và ít thành công [[thương mại]] hơn.
 
====Afro-Cuban jazz====
Dòng 132:
====Cool jazz====
{{bài chính|Cool jazz}}
Vào cuốiCuối thập niên 1940, bebop được thay thế bởi những âm thanh thiên về sự bình tỉnh và mượt mà của [[cool jazz]], thường có những dòng giai điệu dài. Thể loại này nổi lên tại [[thành phố New York]], và thống trị jazz trong nữa đầu 1950. Điểm bắt đầu là album tổng hợp các đĩa đơn 1949 và 1950 bởi một nhóm nhạc sĩ do [[Miles Davis]] dẫn đầu, album này tên ''[[Birth of the Cool]]''. Các bản thu cool jazz của các tên tuổi như [[Chet Baker]], [[Dave Brubeck]], [[Bill Evans]], [[Gil Evans]], [[Stan Getz]] và the [[Modern Jazz Quartet]] có âm thanh "nhẹ hơn" đối nghịch với tốc độ và sự khó nghe của bebop.
 
Cool jazz sau đó bị đồng hóa với giới [[West Coast jazz]], nhưng cũng nó dấu ân nhất nhất định tại châu Âu, đặt biệt là Scandinavia, nơi tạo nên nghệ sĩ tenor saxophone [[Lars Gullin]] và piano [[Bengt Hallberg]]. Thể loại này ảnh hưởng lên sự phát triển của [[bossa nova]], modal jazz, và thậm chí free jazz.
====Hard bop====
{{Bài chính|Hard bop}}
Hard bop về bản chất là sự mở rộng của bebop (hay "bop") bằng cách thêm vào các ảnh hưởng của rhythm and blues, nhạc Phúc âm và blues, đặc biệt trong cách chơi saxophone và piano. Hard bop định hình năm 1953 và 1954, phát triển từ giữa thập niên 1950; sự phát triển của nó một phần là để đáp lại phong cách cool jazz phổ biến đầu thập niên 1950. Bộ ngũ Art Blakey and the Jazz Messengers, thành lập bởi [[Art Blakey]] (với sự tham gia của [[Horace Silver]] và [[Clifford Brown]]), và Miles Davis, đã tiên phong cho phong trào hard bop.
====Modal jazz====
{{Bài chính|Modal jazz}}
Hàng 146 ⟶ 147:
====Post-bop====
{{Bài chính|Post-bop}}
Post-bop jazz là một dạng nhạc jazz xuất phát từ những phong cách "bop" trước đó. Nguồn gốc của tiểu thể loại này nằm ở những tác phẩm của [[John Coltrane]], Miles Davis, [[Bill Evans]], [[Charles Mingus]], [[Wayne Shorter]] và [[Herbie Hancock]]. Thông thường, thuật ngữ post-bop được dùng để chỉ jazz từ giữa thập niên 1960 trở về sau mang theo ảnh hưởng của, nhưng không thể đồng nhất với [[hard bop]], [[modal jazz]], [[avant-garde jazz]] và [[free jazz]].
 
Nhiều đĩa nhạc post-bop được thu âm cho [[Blue Note Records]], nổi bật gồm ''[[Speak No Evil]]'' của Shorter; ''[[The Real McCoy (album)|The Real McCoy]]'' của [[McCoy Tyner]]; ''[[Maiden Voyage (album của Herbie Hancock)|Maiden Voyage]]'' của Hancock; ''[[Miles Smiles]]'' của Davis; và ''[[Search for the New Land]]'' của [[Lee Morgan]].
====Soul jazz====
{{Bài chính|Soul jazz}}