Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy chém”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: or → hoặc using AWB
Xuantoc (thảo luận | đóng góp)
Dòng 12:
 
== Máy chém ở Việt Nam ==
===Thời Pháp thuộc===
Tại Việt Nam máy chém được thực dân Pháp đưa sang từ [[Pháp thuộc|cuối thế kỷ 19]]. Sau khi quân Pháp rút khỏi Việt Nam vào năm 1954, trại giam [[Hỏa Lò]] còn 4 cái.
 
Việt Nam Cộng hòa thời [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhất Cộng hòa]] đề ra đạo luật 10/59, theo đó người bị kết tội là theo chủ nghĩa cộng sản sẽ bị hành quyết bằng máy chém<ref>{{chú thích sách | last = Mrs Nguyen Thi Dinh | first = | authorlink = | coauthors = Mai V. Elliott | title = No Other Road to Take: Memoir of Mrs Nguyen Thi Dinh | publisher = Cornell University Southeast Asia Program | year = 1976 | location = | nopp = 1 | pages = 27 | url = | isbn = 087727102X }}</ref>. Một máy chém như vậy được trưng bày ở [[Bảo tàng Chứng tích chiến tranh]] tại [[thành phố Hồ Chí Minh]].<ref>{{chú thích sách | last = Farrara | first = Andrew J. | authorlink = | coauthors = | title = Around the World in 220 Days: The Odyssey of an American Traveler Abroad | publisher = Buy Books | year = 2004 | location = | nopp = 1 | pages = 415 | url = | isbn = 074141838X }}</ref> Theo một số nguồn, từ 1957 - 1959, đã có hơn 2.000 người bị Việt Nam Cộng hòa hành quyết với tội danh nổi loạn hoặc ủng hộ chủ nghĩa cộng sản, thường là bằng máy chém<ref>{{chú thích web | url = https://books.google.com.vn/books?id=w7xoCgAAQBAJ&pg=PA285&dq=Between+1957+and+1959,+more+than+two+thousand+suspected+Communists+were+executed&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=Between%201957%20and%201959%2C%20more%20than%20two%20thousand%20suspected%20Communists%20were%20executed&f=false | tiêu đề = Where Have All the Flowers Gone | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}</ref>
 
=== Các nhân vật lịch sử Việt Nam bị hành hình bằng máy chém ===
[[Khởi nghĩa Yên Bái]] chống thực dân Pháp thất bại. Ngày [[8 tháng 5]] năm [[1930]] xảy ra vụ hành hình bằng máy chém bốn nhân vật quan trọng của cuộc khởi nghĩa Yên Bái: [[Đặng Văn Tiệp]], Đặng Văn Lương, Nguyễn Thanh Thuyết, Ngô Hải Hoằng. Đến ngày [[17 tháng 6]] năm 1930, thêm 13 người nữa lên đoạn đầu đài: [[Nguyễn Thái Học]], [[Phó Đức Chính]], [[Bùi Tư Toàn]], Bùi Văn Chuân, Đào Văn Nhít, Nguyễn Như Liên, Nguyễn Văn An, Nguyễn Văn Tiềm, Ngô Văn Du, Hà Văn Lao, Đỗ Văn Tư, Nguyễn Văn Cửu, Nguyễn Văn Thịnh. Trước khi lên máy chém, nhà cách mạng [[Nguyễn Thái Học]] đã đọc hai câu thơ, trong đó có câu "Chết vì Tổ quốc chết vinh quang".<ref>[http://www.yenbai.gov.vn/vi/Pages/chitietmonguyenthaihoc.aspx Cổng giao tiếp điện tử Yên Bái]</ref>
 
===Việt Nam Cộng hòa ===
[[Tập tin:Máy chém.jpg|phải|nhỏ|250px|Máy chém dưới thời Ngô Đình Diệm. Hiện máy đang được trưng bày tại Bảo tàng TP. Cần Thơ, Việt Nam. Theo John Guinane, chỉ tính từ 1957 tới 1959, đã có hơn 2.000 người bị Việt Nam Cộng hòa hành quyết với tội danh ủng hộ những người cộng sản, thường là bằng máy chém<ref>{{chú thích web | url = https://books.google.com.vn/books?id=w7xoCgAAQBAJ&pg=PA285&dq=Between+1957+and+1959,+more+than+two+thousand+suspected+Communists+were+executed&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=Between%201957%20and%201959%2C%20more%20than%20two%20thousand%20suspected%20Communists%20were%20executed&f=false | tiêu đề = Where Have All the Flowers Gone | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}</ref>]]
[[Ba Cụt]] (1923-1956) là thủ lĩnh quân sự của giáo phái [[Hòa Hảo]], ly khai lại chính quyền của Thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]] và [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]] vào những năm 1954-1956. Ông sau đó bị bắt sống và bị xử tử bằng máy chém.
 
Việt Nam Cộng hòa thời [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhất Cộng hòa]] đề ra đạo luật 10/59, theo đó người bị kết tội là theo chủ nghĩa cộng sản sẽ bị hành quyết bằng máy chém<ref>{{chú thích sách | last = Mrs Nguyen Thi Dinh | first = | authorlink = | coauthors = Mai V. Elliott | title = No Other Road to Take: Memoir of Mrs Nguyen Thi Dinh | publisher = Cornell University Southeast Asia Program | year = 1976 | location = | nopp = 1 | pages = 27 | url = | isbn = 087727102X }}</ref>. Một máy chém như vậy được trưng bày ở [[Bảo tàng Chứng tích chiến tranh]] tại [[thành phố Hồ Chí Minh]].<ref>{{chú thích sách | last = Farrara | first = Andrew J. | authorlink = | coauthors = | title = Around the World in 220 Days: The Odyssey of an American Traveler Abroad | publisher = Buy Books | year = 2004 | location = | nopp = 1 | pages = 415 | url = | isbn = 074141838X }}</ref> Theo một số nguồn, từ 1957 - 1959, đã có hơn 2.000 người bị Việt Nam Cộng hòa hành quyết với tội danh nổi loạn hoặc ủng hộ chủ nghĩa cộng sản, thường là bằng máy chém<ref>{{chú thích web | url = https://books.google.com.vn/books?id=w7xoCgAAQBAJ&pg=PA285&dq=Between+1957+and+1959,+more+than+two+thousand+suspected+Communists+were+executed&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=Between%201957%20and%201959%2C%20more%20than%20two%20thousand%20suspected%20Communists%20were%20executed&f=false | tiêu đề = Where Have All the Flowers Gone | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Người Việt Nam cuối cùng bị hành quyết bằng máy chém là [[Hoàng Lê Kha]], Tỉnh ủy viên Đảng bộ [[Tây Ninh]].<ref>[http://www.guillotine.dk/Pages/Saigon.html Saigon guillotine]</ref> Ông bị hành quyết ngày 12 tháng 3 năm 1960 theo đạo luật 10/59. Sau vụ hành hình Hoàng Lê Kha, chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] không còn sử dụng công cụ này nữa.<ref>[http://www.quandoinhandan.org.vn/QDNDSite/vi-VN/61/43/56/58/58/107902/Default.aspx Bất khuất Hoàng Lê Kha]</ref>