Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Angkor Wat”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hien712 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Hien712 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 44:
}}
}}
'''Angkor Wat''' ([[tiếng Khmer]]: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại [[Campuchia]] và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).<ref name="Guinness">{{cite web|title=Largest religious structure|work=Guinness World Records|url=http://www.guinnessworldrecords.com/world-records/largest-religious-structure/|accessdate=29 April 2016}}</ref> Ban đầu nó được xây dựng như một đền thờ [[Ấn Độ giáo]] dành của [[Đế quốc Khmer]], và dần dần chuyển thành đền thờ [[Phật giáo]] vào cuối thế kỷ 12.<ref name="cyark">{{chú thích web|url=http://www.cyark.org/news/recycling-monuments-the-hinduismbuddhism-switch-at-angkor|title=Recycling Monuments: The Hinduism/Buddhism Switch at Angkor|author=Ashley M. Richter|date=ngày 8 tháng 9 năm 2009|publisher=[[CyArk]]|accessdate=ngày 7 tháng 6 năm 2015}}</ref> Vua [[Người Khmer|Khmer]] [[Suryavarman II]]<ref name=Higham1>{{chú thích sách |author=Higham, C. |year= 2014 |title= Early Mainland Southeast Asia |city= Bangkok |publisher= River Books Co., Ltd. |isbn= 9786167339443 |pages=372,378-379}}</ref> xây dựng Angkor Wat vào đầu thế kỷ 12 tại [[Yaśodharapura]] ([[tiếng Khmer]]: យសោធរបុរៈ, [[Angkor]] ngày nay), thủ đô của [[Đế quốc Khmer]] như là đền thờ và lăng mộ của ông. Khác với truyền thống theo theo [[đạo Shaiva]] (thờ thần [[Shiva]]) của các vị vua tiền nhiệm, Angkor Wat thờ thần [[Vishnu]]. Được bảo tồn tốt nhất trong khu vực, Angkor Wat là ngôi đền duy nhất vẫn giữ được vị trí trung tâm tôn giáo. Ngôi đền là đỉnh cao của phong cách [[kiến trúc Khmer]]. Nó đã trở thành biểu tượng của đất nước [[Campuchia]],<ref>{{chú thích web|title=Government::Cambodia|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/cb.html|work=CIA World Factbook}}</ref> xuất hiện trên [[Quốc kỳ Campuchia|quốc kỳ]] và là điểm thu hút du khách hàng đầu đất nước.
 
Angkor Wat là sự kết hợp của hai nét cơ bản của kiến trúc Khmer: kiến trúc đền-núi cùng với những dãy hành lang dài và nhỏ hẹp. Kiến trúc này tượng trưng cho [[Núi Meru]], quê hương của các [[thần|vị thần]] trong [[truyền thuyết Ấn Độ giáo]]: nằm giữa một con hào và lớp tường bao dài 3.6&nbsp;km (2.2 dặm) là khu chính điện ba tầng với kiến trúc hình chữ nhật, kết nối với nhau bởi những dãy hành lang sâu thẳm. Trung tâm của ngôi đền là tổ hợp 5 tháp với một tháp trung tâm và bốn tháp tại bốn góc hình vuông. Không giống những ngôi đền theo phong cách Angkor khác, Angkor quay mặt về phía Tây và vẫn chưa có cách giải thích thống nhất về ý nghĩa của điều này. Ngôi đền được ngưỡng mộ bởi vẻ hùng vĩ và hài hòa của kiến trúc, sự phong phú của nghệ thuật điêu khắc và số lượng lớn các vị thần được trang hoàng trên những bức tường đá.
Dòng 62:
Đến cuối thế kỷ 12, Angkor Wat từ một trung tâm tín ngưỡng Ấn Độ giáo dần chuyển sang [[Phật giáo]] và tiếp tục cho đến ngày nay.<ref name="cyark" /> Không giống nhiều ngôi đền Angkor khác, tuy Angkor Wat một phần bị quên lãng từ sau thế kỷ 16, nó không bao giờ hoàn toàn bị bỏ hoang, một phần nhờ con hào bao xung quanh đã bảo vệ ngôi đền khỏi sự xâm lấn của rừng rậm.<ref>Glaize, ''The Monuments of the Angkor Group'' p. 59.</ref>
 
Một trong những người châu Âu đầu tiên đặt chân đến Angkor là [[António da Madalena]], một nhà sư người [[Bồ Đào Nha]] đến đây vào năm 1586 và nói rằng "nó là một kiến trúc phi thường mà không giấy bút nào tả xiết, chủ yếu là vì nó không giống bất kỳ công trình nào khác trên thế giới. Nó có những tòa tháp, lối trang trí và tất cả sự tinh xảo mà con người có thể tưởng tượng ra."<ref>Higham, ''The Civilization of Angkor'' pp. 1–2.</ref> Giữa thế kỷ 19, nhà tự nhiên học và thám hiểm người Pháp [[Henri Mouhot]] đã đến đây và giúp phương Tây biết đến Angkor Wat nhiều hơn bằng các ghi chép của mình. Trong đó ông viết:
 
Cho đến thế kỷ 17, Angkor Wat vẫn chưa hoàn toàn bị bỏ hoang và có chức năng như một đền thờ Phật giáo. Mười bốn bản khắc chữ có niên đại từ thế kỷ thứ 17 được phát hiện ở khu vực Angkor, cho thấy những người hành hương Phật giáo Nhật Bản có thể đã thành lập các khu định cư nhỏ cùng với người dân địa phương Khmer.<ref name="Nikkei">{{cite web |title =Japanese Diaspora - Cambodia | author = Masako Fukawa | author2 = Stan Fukawa |date = 6 Nov 2014 | website = Discover Nikkei | url =http://www.discovernikkei.org/en/journal/2014/11/6/japanese-diaspora-cambodia/ | accessdate =18 October 2015}}</ref> Cũng vào thời điểm đó, các du khách Nhật nghĩ rằng ngôi đền là khu vườn nổi tiếng Jetavana của Đức Phật, ban đầu nằm trong vương quốc Magadha, Ấn Độ.<ref>{{cite journal | title = Au-dela du plan Japonais du XVII siècle d'Angkor Vat, (A XVII century Japanese map of Angkor Wat) |author = Abdoul-Carime Nasir |url =http://aefek.free.fr/iso_album/carteangkor_jetavana.pdf | language =French |accessdate =18 October 2015}}</ref> Bản khắc nổi tiếng nhất kể về Ukondafu Kazufusa, người đón chào năm mới của người Khmer tại Angkor Wat năm 1632.<ref>{{cite web | title = History of Cambodia, Post-Angkor Era (1431 - present day) | work = Cambodia Travel |url =http://www.cambodia-travel.com/khmer/post-angkor.htm |accessdate =18 October 2015}}</ref>
 
Giữa thế kỷ 19, nhà tự nhiên học và thám hiểm người Pháp [[Henri Mouhot]] đã đến đây và giúp phương Tây biết đến Angkor Wat nhiều hơn bằng các ghi chép của mình. Trong đó ông viết:
 
<blockquote>"Một trong những ngôi đền đó-một đối thủ của [[đền Solomon]], và được một số [[Michelangelo]] thời cổ đại dựng lên - có thể có một chỗ đứng trang trọng bên cạnh những công trình đẹp nhất của chúng ta. Nó vĩ đại hơn tất cả những gì người [[Hy Lạp cổ đại|Hy Lạp]] hay [[La Mã cổ đại|La Mã]] để lại cho chúng ta, và thể hiện một sự tương phản đáng buồn cho tình trạng man rợ mà đất nước đang dính vào."<ref>Quoted in [http://www.cambodianview.com/documents/articles/Brief_Presentation.pdf Brief Presentation by Venerable Vodano Sophan Seng]</ref></blockquote>