Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội chứng ống cổ tay”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: bác sỹ → bác sĩ using AWB
Dòng 66:
* '''Về nghề nghiệp''': [[Nhân viên văn phòng]], [[nhân viên đánh máy]], [[nhân viên vi tính]], [[nhà văn]], [[nhà báo]], [[biên tập viên]], người thu tiền [[quầy tạp hóa]], [[nhân viên thu ngân]], người buôn bán, [[công nhân]] làm việc trong các dây chuyền công nghiệp, [[công nhân làm đường]], cắt đường bằng máy rung, những ngươi làm việc trong dây chuyền [[thực phẩm]], [[thợ mộc]], [[thợ máy|thợ cơ khí]], [[vận động viên]] [[bóng bàn]], [[nghệ sĩ]] chơi [[đàn]]…
 
* '''Về công việc''': Những công việc có nguy cơ bị bệnh liên quan đến dụng cụ và cách cầm dụng cụ, tư thế của bàn tay, tư thế của cơ thể có ảnh hưởng trong việc gây triệu chứng gồm các công việc về băm chặt, quay guồng dây câu cá, sử dụng máy cưa, máy vi tính, máy đánh chữ, máy thu tiền. Những người có sở thích như [[làm vườn]], chơi [[golf]], bơi [[xuồng]] hoặc ngay cả những người làm việc [[nội trợ]] cũng có nhiều nguy cơ mắc phải hội chứng này. Đặc biệt là những người thường xuyên tiếp xúc với máy vi tính khi cầm nắm con chuột thường xuyên trong tư thế sai khiến sự căng giãn lặp đi lặp lại ở vùng cổ tay gây chấn thương.
 
Hàng 122 ⟶ 121:
''Điều trị nội khoa'': sử dụng các thuốc giảm đau chống viêm uống, dùng thuốc corticoid tiêm vào trong ống cổ tay để chống viêm, kết quả bệnh có thể khỏi từ vài tháng đến nhiều năm, tùy thuộc vào việc bệnh được phát hiện càng sớm thì thời gian càng khỏi được lâu. Chú ý điều trị tích cực các bệnh là nguyên nhân có thể gây ra hội chứng ống cổ tay như: viêm đa dây thần kinh, [[viêm đa khớp dạng thấp]], [[thoái hóa đốt sống cổ|thoái hóa cột sống cổ]], [[thoát vị đĩa đệm]], [[gai cột sống]], chấn thương cổ tay.
[[Tập tin:Carpal Tunnel Syndrome, Operation.jpg|nhỏ|Phẫu thuật điều trị|220px|left]]
''Điều trị phẫu thuật'': khi điều trị nội khoa không kết quả hoặc kết quả rất hạn chế nên phẫu thuật để giải phóng dây thần kinh ra khỏi ống cổ tay, bác sỹ rạch một đường nhỏ ở cổ tay để giải phóng dây thần kinh ra khỏi ống cổ tay. Thủ thuật này chỉ cần gây tê tại chỗ, bệnh nhân có thể không cần nằm viện, kết quả đa số bệnh nhân khỏi vĩnh viễn.
 
Trong trường hợp điều trị nội khoa thất bại hay bệnh ở giai đoạn nặng, phẫu thuật giải ép ống cổ tay là cần thiết để làm giảm các triệu chứng và cải thiện chức năng các ngón tay. Nếu tuân thủ chế độ nghỉ ngơi sau mổ thì khả năng phục hồi hoàn toàn rất cao, hơn 90% trường hợp phẫu thuật thành công và không tái phát.