Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Galileo Galilei”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: ]] and và [[ using AWB
n →‎Tranh cãi với Giáo hội: sửa chính tả 3, replaced: họa sỹ → họa sĩ using AWB
Dòng 183:
* Cuốn ''Đối thoại'' của ông bị cấm; và trong một hành động không được công bố tại phiên xử, việc xuất bản mọi tác phẩm của ông bị cấm, gồm cả những tác phẩm ông có thể viết trong tương lai.<ref>{{anchor|_note-publication-ban}} ({{Harvnb|Drake|1978|p=367}}, {{Harvnb|Sharratt|1994|p=184}}, {{Harvnb|Favaro|1890}}) [http://moro.imss.fi.it/lettura/LetturaWEB.DLL?VOL=16&VOLPAG=209 (1905, 16:209,] [http://moro.imss.fi.it/lettura/LetturaWEB.DLL?VOL=16&VOLPAG=230 230)]{{it icon}}. Xem [[Vụ Galileo#Cấm xuất bản|vụ Galileo]] để biết thêm chi tiết.</ref>
 
Theo truyền thuyết dân gian, sau khi công khai từ bỏ lý thuyết của ông rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Galileo được cho là đã thì thầm câu mang tính chống đối sau: ''[[E pur si muove!|Dù sao nó vẫn chuyển động]]'', nhưng không có bằng chứng rằng thực tế ông đã nói câu đó hay một thứ gì khác như thế. Lời kể đầu tiên về việc này xuất hiện một thế kỷ sau khi ông mất.<ref>{{Harvnb|Drake|1978|p=356}}. Tuy nhiên dòng chữ "Eppur si muove" đã xuất hiện trên bức tranh của họa sỹ [[Tây Ban Nha]] [[Bartolomé Esteban Murillo]] hay các học trò của ông vào thập niên 1640. Bức tranh mô tả Galileo bị giam giữ đang chỉ đến một bản sao của cụm từ được viết trên tường của phòng giam ông ({{Harvnb|Drake|1978|p=357}}).</ref>
 
Sau một giai đoạn thân thiết với [[Ascanio Piccolomini]] (Tổng giám mục [[Siena]]), Galileo được cho phép quay trở lại ngôi nhà của ông tại [[Arcetri]] gần Firenze, nơi ông sống nốt phần đời trong tình trạng bị quản thúc, và nơi ông cuối cùng bị mù hoàn toàn. Chính khi bị quản thúc Galileo đã dành trọn thời gian cho một trong những tác phẩm tốt nhất của ông, ''[[Hai Khoa học Mới]]''. Ở đây ông đã tóm tắt công việc mà mình đã làm trong khoảng bốn mươi năm, về hai khoa học hiện được gọi là [[động học]] và [[sức bền vật liệu]]. Cuốn sách này nhận được sự đánh giá cao từ [[Albert Einstein]].<ref>{{Chú thích sách|author=Stephen Hawking|pages= 397, 398|quote=Galileo... is the father of modern physics -- indeed of modern [[science]] - [[Albert Einstein]]}}.</ref> Nhờ tác phẩm này, Galileo thường được gọi là "người cha của vật lý hiện đại".