Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc gia nội lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Danh sách các quốc gia không giáp biển: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu, Châu Á → châu Á, Châu Phi → châu Phi, Châu Đại Dương → châu Đại Dương using AWB
n →‎Lịch sử và tầm quan trọng: sửa chính tả 3, replaced: Thụy Sỹ → Thụy Sĩ using AWB
Dòng 9:
* [[Cộng hòa Ragusa|Cộng hòa Dubrovnik]] từng dâng nộp thị trấn [[Neum]] cho [[đế quốc Ottoman]] do nước này không muốn có biên giới trên bộ với [[Cộng hòa Venezia]]; đô thị nhỏ này sau đó được [[Bosna và Hercegovina]] kế thừa và hiện nay là nơi thông ra biển một cách hạn hẹp của quốc gia này, chia tách các phần của [[Croatia]] trên bờ biển Adriatic ra thành hai.
* Sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến I]], trong [[Hòa ước Versailles]], một phần của [[Đức]], gọi là "[[hành lang Ba Lan]]", được giao lại cho nhà nước mới thành lập sau Thế chiến I là [[Cộng hòa Ba Lan thứ hai]] để có lối ra [[biển Baltic]], và đó cũng là lý do làm cho Danzig (hiện nay là [[Gdansk]]) với bến cảng của nó trở thành [[Thành phố tự do Danzig]]. Điều này làm cho [[Ba Lan]] trở thành một quốc gia bán tiếp giáp biển như miêu tả trên đây, nhưng Ba Lan đã nhanh chóng mở rộng bến cảng cá nhỏ [[Gdynia]] trở thành một hải cảng lớn.
* Mặc dù [[Áo]], [[Thụy Sĩ|Thụy Sỹ]], [[Slovakia]] là các quốc gia không giáp biển nhưng [[sông Donau|sông Danube]] chảy qua lãnh thổ hai nước này được quốc tế hóa nên hai quốc gia này có thể dễ dàng tiếp cận [[biển Đen]].
* Đảng Ba'ath của Iraq, dưới thời tổng thống [[Saddam Hussein]] đã tiến hành cuộc [[Chiến tranh vùng Vịnh]] trong năm 1990 xâm chiếm quốc gia lân cận phía nam là [[Kuwait]] để tìm đường tốt hơn ra biển.
* Serbia trở thành quốc gia không giáp biển khi [[Montenegro]] tách khỏi Liên bang [[Serbia và Montenegro]]. Tuy nhiên, thông qua [[sông Donau|sông Danube]] thì Serbia có đường để tiếp cận biển Đen.