Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xuantoc (thảo luận | đóng góp)
n sửa chính tả 3, replaced: chiến sỹ → chiến sĩ (2) using AWB
Dòng 17:
Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện môi trường rất đặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. Rừng Cần Giờ nhận một lượng lớn phù sa từ [[sông Đồng Nai]], cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi đây rất phong phú với trên 150 loài thực vật, trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho rất nhiều loài [[thủy sinh]], [[cá]] và các [[động vật có xương sống]] khác.<ref name=VS>[http://www.vietnamtourism.com/vamsat/ Khu du lich sinh thái Vàm Sát]</ref>
 
*'''Về thực vật''': nhiều loại cây, chủ yếu là bần trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi - bần trắng cùng xu ổi, trang, đưng v.v… và các loại nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v… Thảm cỏ biển với các loài ưu thế Halophyla sp., Halodule sp., và Thalassia sp.; đất canh tác nông nghiệp với lúa, khoai mỡ, các loại đậu, dừa, các loại cây ăn quả. Khảo sát của Phạm Văn Ngọt và cộng sự (2007) ghi nhận rừng ngập mặn Cần Giờ có 220 loài thực vật bậc cao với 155 chi, thuộc 60 họ; trong đó, các họ có nhiều loài nhất gồm: họ Cúc (Asteraceae) 8 loài, họ thầu dầu (Euphorbiaceae) 9 loài, họ Đước (Rhizophoraceae) 13 loài, họ Cói (Cyperaceae) 20 loài, họ Hòa thảo (Poaceae) 20 loài, họ Đậu (Fabaceae) 29 loài. <ref name=mtds1>[http://moitruongvadoisong.vn/2015/08/07/khu-du-tru-sinh-quyen-rung-ngap-man-can-gio-va-hoat-dong-du-lich-sinh-thai/ Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và hoạt động du lịch sinh thái ], moitruongvadoisong, 07/08/2015</ref>
 
{{Chính|Hệ động vật Việt Nam}}
Dòng 28:
 
==Di tích lịch sử==
Từ năm 1966 đến 30-4-1975, bộ đội [[đặc công]] Rừng Sác đã đánh gần 400 trận lớn nhỏ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 lính Mỹ và chư hầu; đánh chìm và cháy 356 tàu, thuyền chiến đấu, đánh đắm 13 tàu vận tải, bắn cháy 145 giang thuyền; bắn rơi 29 máy bay trực thăng. Trong tổng số hơn 1.000 chiến sỹ thì có đến 860 đã hy sinh (trong đó 767 người hy sinh từ năm 1966 tới 1975<ref>http://antt.vn/nhung-chien-cong-di-vao-huyen-thoai-018864.html</ref>), trong đó có 542 chiến sỹ đến nay vẫn chưa tìm thấy xác. Ngày 23/9/1973, Đoàn 10 - Trung đoàn 10 đặc công Rừng Sác được phong tặng danh hiệu [[Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân]]<ref>http://www.sggp.org.vn/chinhtri/bodoicuho/2012/4/286434/</ref>
 
Ngày nay, rừng Sác có một tưởng niệm bộ đội [[đặc công]] Rừng Sác được coi là di tích lịch sử cấp quốc gia.