Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm nhạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tác dụng của âm nhạc: sửa chính tả 3, replaced: binh sỹ → binh sĩ using AWB
Dòng 53:
Âm nhạc có ảnh hưởng đến đời sống [[con người]]. Các nghiên cứu đã chỉ ra, âm nhạc, đặc biệt là [[nhạc giao hưởng]] có tác dụng tốt, kích thích sự phát triển [[trí não]].{{fact|date=7-2014}} Do đó người ta khuyên cho trẻ nghe nhạc để phát triển trí tuệ của chúng. Trong chiến tranh, âm nhạc được biết đến như một sức mạnh tinh thần cho đồng đội: "tiếng hát át tiếng bom". Chỉ trong giây lát, âm nhạc có thể làm cho con người chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác, ví dụ như vui, buồn, phấn chấn... Người ta cũng cho rằng âm nhạc làm dịu tinh thần. Một liệu pháp chữa bệnh được áp dụng kết hợp cho các [[bệnh nhân tâm thần]] là dùng âm nhạc làm giảm các cơn phấn khích, đưa người bệnh vào trạng thái buồn ngủ.
 
Trước đây, nhất là trong thời đại [[La Mã]], các chiến binh trước khi ra trận thường được nghe các khúc nhạc mạnh mẽ mang tích chất cổ vũ, khích lệ để họ lấy được [[tinh thần]] chiến đấu dũng cảm. Khi giao tranh, để cổ vũ cho tinh thần [[binh sỹ]] người ta cũng thường đánh trống, khua chiêng một cách dồn dập để các chiến binh xông lên.
 
Giai đoạn cuối của các cuộc giao tranh giữa [[Hán]] và [[Sở]], [[Trương Lương]] là một nhà chính trị, tư tưởng kiệt xuất thời đó cũng đã dùng tiêu để thổi một khúc nhạc dưới ánh trăng vàng, khiến hàng vạn quân Sở do [[Hạng Vũ]] chỉ huy bỏ trốn và đầu hàng [[Hàn Tín]] làm quân của hai bên không bị đổ máu quá nhiều.{{cần dẫn nguồn}}