Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Văn Nhu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Quốc Gia → Quốc gia, Nội Vụ → Nội vụ using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
| hình=
| tên= Bùi Văn Nhu
| ngày sinh= [[20- tháng 12-]], 1920
| nơi sinh= Long An, VNViệt Nam
| ngày mất= 15-3-{{ngày mất và tuổi|1984|3|15|1920|12|20}}
| nơi mất= Nam Hà, BắcViệt VNNam
| thuộc= Bộ[[Cảnh Nộilực vụViệt VNCHNam Cộng hòa]]
| năm phục vụ= 1939-1975
| đơn vị= Cảnh sát Quốc gia Việt nam Cộng hòa
| chỉ huy= Thời Pháp thuộc<br>Quốc gia Việt nam<br>Việt Nam Cộng hòa
}}
'''Bùi Văn Nhu''' (1920-1984) là một chỉ huy cao cấp của [[Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa]], mang quân hàm [[Chuẩn tướng]]. Xuất thân từ công chức thuộc sở Liêm phóng (Cảnh sát-Công an) của Pháp và phục vụ trong ngành này không gián đoạn từ năm 1939 đến năm 1975., Ôngông được xem là nhân viên cảnh sát thâm niên nhất của ngành [[Cảnh sát Việt Nam Cộng hòa]].
==Thân thế==
Ông sinh ngày [[20 tháng 12]] năm 1920 tại Long Hiệp, Bến Lức, thuộc quận Gò Đen, tỉnh Chợ Lớn, Nam Kỳ thuộc Pháp (nay thuộc huyện [[Bến Lức]], tỉnh [[Long An]], Việt Nam). Song thân của ông là cụ Bùi Văn Châu và cụ Võ Thị Hương.
 
==Gia nhập ngành Liêm phóng Pháp==
Sau khi tốt nghiệp chương trình Trung học Pháp, đầu năm 1939, ông tình nguyện gia nhập ngành Công an của Chính quyền thuộc địa, làm một nhân viên hành chính trong [[Sở Liêm phóng Đông Dương]], thuộc quyền Chánh sở Nam Kỳ, phục vụ tại Phân cuộc 1 trong chức vụ phiên dịch. Trung tuần tháng 10, ông chính thức được vào hạng công chức với bậc Thư ký thông ngôn tập sự ngạch cảnhCảnh sát. Dù có gián đoạn một thời gian ngắn do thời cuộc (Nhật đảo chính Pháp, [[Cách mạng tháng 8]]), ông vẫn tiếp tục phục vụ khi Pháp tái chiếm lại [[Đông Dương]], thăng tiến lần lượt trong ngạch trật hành chính.
 
==Phục vụ ngành Cảnh sát Quốc gia Việt Nam==
Năm 1950, Phủ Cao ủy Pháp tại Đông Dương dần chuyển giao các bộ phận phụ trách về an ninh và cảnh sát cho Ty Giám đốc Cảnh sát và Mật thám Quốc gia (sau đổi thành Nha Tổng Giám đốc Cảnh sát và Công an Quốc gia<ref>Nghị định Số 59/BNV ngày 24/4/1950</ref>) thuộc Bộ Nội vụ Quốc gia Việt Nam. Phần lớn nhân viên người Việt đang phục vụ trong Sở Liêm phóng Đông Dương được thăng ngạch và chuyển sang Ty Giám đốc Cảnh sát và Mật thám Quốc gia, đặt dưới quyền của Tổng kiểm tra Mai Hữu Xuân<ref>Thanh Kim Pham, ''Lịch sử ngành Cảnh Sátsát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa''.</ref>. Ông cũng được thăng lên ngạch Biên tập viên và đến năm 1952, làm Trưởng Phân cuộc Nhứt thuộc [[Nha Công an Nam phần]], ngạch Biên tập viên hạng 4. Một thượng cấp của ông thời bấy giờ là Quận trưởng [[Trần Bá Thành]], Phó giám đốc Nha Công an Nam phần.
 
Năm 1954, ông được thăng ngạch Quận trưởng hạng 5, vẫn tiếp tục giữ chức Trưởng Phân cuộc Nhứt thuộc Nha Công an Nam phần, qua suốt cả thời kỳ [[Lại Văn Sang]]. Sau khi [[Bình Xuyên]] bị đánh bật khỏi [[Sài Gòn]], ông vẫn được giữ lại chức vụ cũ, dưới quyền thượng cấp cũ là Trung tá giả định Trần Bá Thành, lúc này đã giữ chức Giám đốc Nha Công an Nam phần. Một thuộc cấp thân tín của Giám đốc Trần Bá Thành là Thiếu úy giả định [[Nguyễn Văn Khiêm]], một tình báo viên quan trọng của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], được cử làm phụ tá Trưởng Phân cuộc Nhứt Bùi Văn Nhu.<ref>Nguyễn Văn Khiêm, ''Giữa hai trận tuyến''. NCB Thanh niên, 2014. tr. 98.</ref><ref>Nguyễn Văn Khiêm, ''Giữa hai trận tuyến''. NCB Thanh niên, 2014. tr. 110.</ref>
 
==Thời kỳ Đệ nhất Cộng hòa==
Sau khi chính thể Việt Nam Cộng hòa chính thức được thành lập năm 1956, ông được thăng ngạch Quận trưởng hạng 4 tại nhiệm. Tháng 12 cùng năm, ông được giữ chức Trưởng Ty Cảnh sát Đặc biệt. Qua năm 1957, ông được cử đi Công du quan sát ngành Cảnh sát của Hồng Kông. Năm 1958, ông được cử đi công du hội thảo về hoạt động cảnh sát tại Singapore. Tháng 1, thăng Quận trưởng hạng 3. Tháng 8 cùng năm, Nha Công an Nam phần giải thể, ông được chuyển sang giữ chức Phó sở, rồi Chánh sở Trung ương Tình báo (tiền thân của [[Phủ ÐặcĐặc ủy Tình báo Trung ương Tình báo]]).
 
Đầu tháng giêng1 năm 1960, ông được thăng ngạch Quận trưởng hạng 2 tại nhiệm. Qua tháng 5 năm 1961, ông nhận chức vụ Chánh sở Chuyên môn thuộc [[Tổng nha Cảnh Sátsát Quốc gia]]. Tháng 7 cùng năm, ông thăng cấp Kiểm tra hạng 3 tại nhiệm.
==Thời kỳ Đệ nhị Cộng hòa==
Sau đảo chính ngày [[1 tháng 11]] năm 1963, tướng [[Mai Hữu Xuân]] kiêm chức Tổng giám đốc, ông được giữ chức Chánh sở Nội vụ thuộc Tổng nha Cảnh sát Quốc gia.
 
Đầu năm 1964, ông được thăng cấp Kiểm tra hạng 2 tại nhiệm. Trung tuần tháng 6 năm này, ông giữ chức Giám đốc Trung tâm Huấn luyện Cảnh sát Quốc gia. Tháng 9 cùng năm, giữ chức Phụ tá Khối Cảnh sát Đặc biệt trực thuộc Tổng nha.
 
Cuối tháng 2 năm 1965, ông giữ chức Chánh sở Nghiên cứu thuộc Tổng nha. Qua tháng giêng1 năm 1966, được thăng ngạch QuânQuận trưởng hạng 1, đồng thời cùng ngày ông được thăng đặc cách ngạch Quận trưởng Thượng hạng, hạng 4. Trung tuần tháng 4 cùng năm, giữ chức Trưởng khối Cảnh sát Đặc biệt.
 
Cuối tháng 7 năm 1967, ông được cử vào chức vụ Phó Tổng Giám đốc Tổng nha Cảnh sát Quốc gia. Tháng giêng1 năm 1968, ông được thăng ngạch Quận trưởng Thượng hạng, hạng 3. Đầu năm 1970, được thăng ngạch Quận trưởng Thượng hạng, hạng 2. Cùng năm, ông được cử đi du hành quan sát tổ chức Cảnh sát Hoa Kỳ và Anh Quốcquốc.
 
Năm 1971, trong cuộc cải tổ ngành Cảnh sát Quốc gia, Tổng nha được đổi thành Bộ Tư lệnh<ref>Sắc lệnh số 17A/TT/SL ngày 1/3/1971</ref>. Ông được chuyển thành Tư lệnh phó Cảnh sát Quốc gia và là nhân viên cảnh sát chuyên nghiệp cao cấp nhất được giữ lại (bấy giờ nhiều sĩ quan quân đội được điều sang để nắm các chức vụ chủ chốt của ngành cảnh sát). Cuối tháng 6, ông được '''đồng hóa''' chuyển sang cấp bậc [[Đại tá]] Cảnh sát, giữ chức Trưởng phái đoàn tham dự Hội đồng Interpol tại Canada. Năm 1972, được cử làm Trưởng đoàn tham dự Hội đồng Interpol Frankfurt, Đức. Năm 1973, Trưởng đoàn tham dự Hội đồng Interpol tại Vienne, Áo.
 
Ngày [[1 tháng 2]] năm 1975, ông được vinh thăng cấp [[Chuẩn tướng]] Cảnh sát tại nhiệm.
 
==Lưu đày cuối đời==
Trong những ngày cuối cùng của chính thể [[Việt Nam Cộng hòa]], ông là chỉ huy cảnh sát cao cấp nhất còn ở lại. Sau ngày [[30 tháng 4]] năm 1975, ông bị chính quyền mới đưa đi cải tạo lưu đày. Ông qua đời ngày [[15 tháng 3]] năm 1984 tại trại giam Nam Hà, Phủ Lý, [[Hà Nam Ninh]], hưởng thọ 64 tuổi.
 
==Nhận định==
{{cquote|
:''Bùi Văn Nhu là một công chức kỳ cựu, từ ngạch Biên tập viên lên Quận trưởng, biết cách làm việc theo thủ tục hành chính của chế độ cũ, có uy tín trong ngành công an cảnh sát và trong ngạch hành chính.<ref>Nguyễn Văn Khiêm, ''Giữa hai trận tuyến''. NCB Thanh niên, 2014. tr. 114.</ref>}}
==Gia đình==
Ông lập gia đình với bà Triệu Thị Hương. Ông bà có với nhau 9 người con. Ngoài ra, ông còn có một người vợ bé không rõ tên.<ref>Nguyễn Văn Khiêm, ''Giữa hai trận tuyến''. NCB Thanh niên, 2014. tr. 117.</ref>